• Nghi lễ Mạng Ma của đồng bào Xinh Mun

    Nghi lễ Mạng Ma của đồng bào Xinh Mun

    - Văn hóa Sơn La
    Vào thời điểm đầu năm, khi hoa ban nở, măng đắng mọc, cũng là lúc đồng bào dân tộc Xinh Mun, xã Chiềng On, huyện Yên Châu, chọn ngày lành mời thầy mo về nhà tổ chức lễ Mạng Ma. Đây là nghi lễ tín ngưỡng truyền thống mang ý nghĩa cầu sức khỏe, giải hạn cho những người làm nghề mo và cầu mong sức khỏe, một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu đến với bà con trong bản.
  • Bản tin "Sơn La - Xưa và Nay", bảo tồn truyền thống văn hóa dân tộc

    Bản tin "Sơn La - Xưa và Nay", bảo tồn truyền thống văn hóa dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Bản tin "Sơn La - Xưa và Nay" là ấn phẩm của Hội Khoa học Lịch sử tỉnh cung cấp những thông tin, kiến thức lịch sử, bảo tồn và lưu giữ truyền thống văn hóa của dân tộc. Bản tin trở thành món ăn tinh thần, tư liệu tham khảo bổ ích của độc giả trong và ngoài tỉnh.
  • Giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

    Giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, huyện Vân Hồ luôn chú trọng công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa các dân tộc gắn với xây dựng các sản phẩm du lịch. Qua đó, từng bước chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn.
  • Giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

    Giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, huyện Vân Hồ luôn chú trọng công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa các dân tộc gắn với xây dựng các sản phẩm du lịch. Qua đó, từng bước chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn.
  • Giáo dục lịch sử và trải nghiệm không gian văn hóa của các dân tộc

    Giáo dục lịch sử và trải nghiệm không gian văn hóa của các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, Bảo tàng tỉnh đã phối hợp với các trường học, đơn vị quân đội trên địa bàn tổ chức ngoại khóa, giáo dục lịch sử và trải nghiệm không gian văn hóa của các dân tộc trong tỉnh, giúp thế hệ trẻ thêm yêu lịch sử, văn hóa dân tộc.
  • Giáo dục lịch sử và trải nghiệm không gian văn hóa của các dân tộc

    Giáo dục lịch sử và trải nghiệm không gian văn hóa của các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, Bảo tàng tỉnh đã phối hợp với các trường học, đơn vị quân đội trên địa bàn tổ chức ngoại khóa, giáo dục lịch sử và trải nghiệm không gian văn hóa của các dân tộc trong tỉnh, giúp thế hệ trẻ thêm yêu lịch sử, văn hóa dân tộc.
  • Giữ gìn bản sắc văn hóa đồng bào dân tộc Khơ Mú

    Giữ gìn bản sắc văn hóa đồng bào dân tộc Khơ Mú

    - Văn hóa Sơn La
    Trước đây, Co Chai là bản duy nhất của xã Hát Lót, huyện Mai Sơn có 100% đồng bào dân tộc Khơ Mú sinh sống. Thực hiện chủ trương sáp nhập thôn, bản, tiểu khu, tháng 1/2020, bản Co Chai sáp nhập với Phiêng Sày, là bản có 100% dân tộc Thái và lấy tên là bản Phiêng Trai. Sau hơn 2 năm sáp nhập, bà con dân tộc Khơ Mú nơi đây luôn giữ gìn nét văn hóa truyền thống trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.
  • Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể

    Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể được ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch quan tâm triển khai thực hiện đồng bộ và có hiệu quả, bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Sơn La, góp phần xây dựng, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
  • Bức tranh văn hóa đa sắc màu lễ hội các dân tộc đầu xuân

    Bức tranh văn hóa đa sắc màu lễ hội các dân tộc đầu xuân

    - Văn hóa Sơn La
    Sang xuân, khi những tia nắng vàng ấm áp rọi xuống, đất trời bừng tỉnh, hoa ban bung nở sắc trắng và măng rừng bắt đầu nhú khỏi mặt đất, cũng là lúc đồng bào các dân tộc Sơn La tổ chức các lễ hội đầu xuân. Mỗi dân tộc lại có những lễ hội riêng, tạo nên bức tranh văn hóa đa sắc màu, mang đến những không gian văn hóa đậm chất truyền thống và giàu bản sắc.
  • Lễ Xên bản của đồng bào La Ha

    Lễ Xên bản của đồng bào La Ha

    - Văn hóa Sơn La
    Xên bản là một trong những lễ hội đặc sắc của đồng bào La Ha ở huyện Thuận Châu. Đây là nghi lễ tâm linh do các thầy mo chủ trì cúng mời các vị thần canh giữ bản, thần sông, thần núi, thần thổ địa, thần cai quản ruộng nương về dự, thụ hưởng những lễ vật dân bản thành tâm dâng cúng và phù hộ cho người dân luôn khỏe mạnh, mùa màng tốt tươi, bản làng yên vui, no ấm.
  • Ngọt thơm rượu hoẵng

    Ngọt thơm rượu hoẵng

    - Văn hóa Sơn La
    Trong đời sống thường ngày, đồng bào dân tộc Thái có rượu cần, dân tộc Mông có rượu ngô, thóc, còn đối với đồng bào dân tộc Dao ở hai huyện Mộc Châu và Vân Hồ có rượu hoẵng (hay gọi là tíu bầu). Từ lâu, rượu hoẵng ở đây nổi tiếng thơm dịu và ngọt thanh của gạo nếp nương. Đây là loại rượu đặc trưng của dân tộc Dao không thể thiếu khi có khách đến thăm nhà và trong các dịp lễ, tết, công việc của gia đình.
  • Trò chơi tung - ném còn

    Trò chơi tung - ném còn

    - Văn hóa Sơn La
    Nam, nữ thanh niên đồng bào dân tộc Thái có trò chơi không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán, đó là ném - tung còn, vừa tạo không khí vui tươi, vừa tăng cường sức khỏe. Qua trò chơi này, đã có nhiều đôi nam nữ nên duyên.
  • Độc đáo Lễ Tết nhảy của người Dao Tiền

    Độc đáo Lễ Tết nhảy của người Dao Tiền

    - Văn hóa Sơn La
    Hòa cùng dòng chảy văn hóa các dân tộc, đồng bào dân tộc Dao Tiền trên địa bàn tỉnh luôn giữ gìn những giá trị truyền thống riêng, với những nghi lễ, phong tục đậm bản sắc. Lễ Tết nhảy là lễ hội lớn nhất của các dòng họ dân tộc Dao, là nghi thức truyền thống, hội tụ những giá trị nhân văn trong đời sống cộng đồng dân tộc Dao Tiền.
  • Lễ mừng cơm mới của người Khơ Mú bản Thàn

    Lễ mừng cơm mới của người Khơ Mú bản Thàn

    - Văn hóa Sơn La
    Ở huyện Yên Châu, bà con dân tộc Khơ Mú sinh sống chủ yếu tại bản Thàn, xã Chiềng Pằn. Những năm qua, bà con luôn gìn giữ, tổ chức đều đặn các nghi lễ truyền thống của dân tộc, trong đó có Lễ mừng cơm mới.
  • Cơm Mường Va, cá suối Tấc

    Cơm Mường Va, cá suối Tấc

    - Văn hóa Sơn La
    Từ xa xưa, Phù Yên có nhiều mường nhỏ hợp thành, đó là: Mường Tấc, Mường Pùa, Mường Muống, Mường Lang, Mường Bang.… Trong đó, rộng lớn, bằng phẳng nhất là Mường Tấc, có đồng lúa được xếp thứ ba “Tam Tấc” của khu vực Tây Bắc sau Mường Thanh (Điện Biên), Mường Lò (Nghĩa Lộ, Yên Bái). Bởi thế Mường Tấc trở thành tên gọi chung cho cả Phù Yên.
  • Xòe Thái Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

    Xòe Thái Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

    - Văn hóa Sơn La
    Từ bao đời nay, múa xòe là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của dân tộc Thái Sơn La nói riêng và vùng Tây Bắc nói chung. Múa xòe là kết quả sáng tạo nghệ thuật xuất phát từ đời sống văn hóa tinh thần phong phú của đồng bào, thể hiện sự gắn kết cộng đồng sắt son, bền chặt. Sự kiện Nghệ thuật Xòe Thái được ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, khẳng định sự đa dạng, giá trị và bản sắc của văn hóa Việt Nam trong bức tranh văn hóa chung của nhân loại.
  • Rộn ràng “Vũ điệu kết đoàn"

    Rộn ràng “Vũ điệu kết đoàn"

    - Văn hóa Sơn La
    “Vũ điệu kết đoàn” - tác phẩm thể hiện tình đoàn kết dân tộc, do đồng chí Tòng Thị Phóng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội sáng tác, đã và đang được lan tỏa rộng khắp, hiện diện trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc Sơn La.
  • Đón giao thừa,  nét đẹp văn hóa trong ngày Tết

    Đón giao thừa, nét đẹp văn hóa trong ngày Tết

    - Văn hóa Sơn La
    Mỗi dịp tết đến, xuân về, mọi người lại có dịp được đoàn tụ, sum vầy cùng người thân trong trong gia đình. Đặc biệt, phong tục đón giao thừa, thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới là thời điểm thiêng liêng để mọi người quây quần bên nhau tiễn năm cũ, đón năm mới cùng chúc nhau những lời tốt đẹp, cầu mong một năm mới mạnh khỏe, may mắn, bình an và hạnh phúc.
  • Giao mùa

    Giao mùa

    - Văn hóa Sơn La
    Mở cửa đón ánh nắng xuân vào nhà. Sương sớm vẫn lảng bảng trước ngõ. Những nụ đào rừng tựa những đốm lửa nhỏ ở dãy núi trước cửa, cùng với những chồi biếc vừa cựa mình thức giấc bật ra khỏi da thân cây xù xì, mốc thếch để đón ánh xuân. Khúc giao mùa đã bắt đầu.
  •  “Kin hóng” - Nét văn hóa truyền thống

    “Kin hóng” - Nét văn hóa truyền thống

    - Văn hóa Sơn La
    Từ xa xưa, mỗi dịp tết đến xuân về, các dòng họ người Thái trắng ở huyện Quỳnh Nhai lại duy trì một tục lệ rất độc đáo, đó là họp họ “kin hóng” để tổng kết, đánh giá hoạt động của dòng họ đạt được trong một năm.
  • Xem thêm