• Điệu "Tha Khềnh" của người Mông Vân Hồ

    Điệu "Tha Khềnh" của người Mông Vân Hồ

    Vân Hồ – vùng đất bốn mùa hoa thơm, trái ngọt. Nơi đây có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống với những nét văn hóa đặc trưng riêng. Đặc biệt, đồng bào Mông đang lưu giữ nét văn hóa đặc sắc với điệu "Tha Khềnh" hay còn gọi là “Nhảy khèn” luôn rộn ràng, say đắm, mời gọi du khách gần xa.
  • Phụ nữ góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc

    Phụ nữ góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc

    Thành lập các đội, câu lạc bộ văn nghệ; giữ gìn, phát triển nghề thêu, dệt thổ cẩm; truyền dạy cho lớp trẻ chữ viết, điệu múa, làn điệu dân ca của dân tộc ... Với những việc làm thiết thực đó, các cấp hội phụ nữ trong tỉnh đã góp sức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
  • Người lưu giữ nghề dệt truyền thống

    Người lưu giữ nghề dệt truyền thống

    - Văn hóa - Xã hội
    Với mong muốn giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc mình, hơn 40 năm qua, bà Quàng Thị Bóng ở bản Tủm, xã Chiềng Khoi, huyện Yên Châu vẫn luôn miệt mài dệt từng vuông vải thổ cẩm để làm nên những vỏ chăn, đệm, trang phục mang đậm bản sắc dân tộc và tận tình truyền dạy nghề cho lớp trẻ trong xã.
  • Nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, văn nghệ, tuyên truyền lưu động

    Nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, văn nghệ, tuyên truyền lưu động

    Bám sát nhiệm vụ chính trị được giao, Trung tâm Văn hóa – Điện ảnh tỉnh đã tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, tuyên truyền lưu động..., phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phương, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa và giải trí của nhân dân.
  • Giữ gìn truyền thống, bản sắc văn hóa trong trường học

    Giữ gìn truyền thống, bản sắc văn hóa trong trường học

    Cùng với việc nâng cao chất lượng giáo dục, những năm gần đây, các trường học trên địa bàn tỉnh đã lồng ghép giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc địa phương vào các tiết học và các hoạt động ngoại khóa. Qua đó, nâng cao ý thức cho học sinh trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đẩy mạnh phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
  • Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa đang Mường

    Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa đang Mường

    - Văn hóa Sơn La
    Chúng tôi đến xã Mường Thải, huyện Phù Yên, vùng đất sinh sống lâu đời của đồng bào dân tộc Mường để tìm hiểu về đang Mường được các thành viên câu lạc bộ đang Mường, xã Mường Thải bảo tồn, lưu giữ giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
  • Thăm nơi lưu giữ, bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa

    Thăm nơi lưu giữ, bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Đến thăm Bảo tàng tỉnh, nằm trong khuôn viên Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La trên đồi Khau Cả, phường Tô Hiệu. Ấn tượng về nơi lưu giữ, bảo tồn giá trị lịch sử, văn hoá với không gian, cách bài trí hiện đại, giàu bản sắc, phục vụ nhu cầu tham quan, nghiên cứu khoa học, là điểm đến của du khách lựa chọn mỗi khi đến thành phố Sơn La.
  • Chiềng Xôm phát triển phong trào văn nghệ quần chúng

    Chiềng Xôm phát triển phong trào văn nghệ quần chúng

    - Văn hóa Sơn La
    Thực hiện Đề án số 04-ĐA/TU ngày 20/8/2020 của Thành ủy Sơn La về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thành phố, mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc tiểu vùng Tây Bắc giai đoạn 2020-2025, xã Chiềng Xôm đã duy trì, khơi dậy, phát triển phong trào văn nghệ quần chúng ở cơ sở tạo sân chơi giải trí lành mạnh trong nhân dân, góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
  • Bánh trôi nhân hẹ của dân tộc Dao

    Bánh trôi nhân hẹ của dân tộc Dao

    - Văn hóa Sơn La
    Đối với đồng bào dân tộc Kinh thường làm bánh trôi vào ngày Tết Hàn thực mùng 3 tháng 3 âm lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Dao lại làm món bánh trôi nhân hẹ sau mỗi mùa gặt. Bánh được làm từ gạo lúa mới thơm lừng, dẻo ngọt, là món quà của ngày mùa, được trẻ con háo hức mong chờ nhất sau những ngày cùng cha mẹ bận rộn gặt hái, phơi phóng và đem thóc về nhà.
  • Giữ gìn giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Thái

    Giữ gìn giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Thái

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, huyện Yên Châu đã triển khai nhiều hoạt động để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái. Ông Quàng Văn Cường, Phó Trưởng phòng Văn hóa Thông tin huyện Yên Châu, cho hay: Đồng bào dân tộc Thái nơi đây vẫn còn lưu truyền, gìn giữ và tổ chức các lễ hội: Mừng cơm mới, xên bản, xên mường, mừng nhà mới, cầu mưa; các làn điệu dân ca, như: Ru con, hát đối đáp, hát cộng đồng, các điệu múa nắm tay xòe vòng mang đậm âm hưởng của núi rừng, phác họa sinh động đời sống sinh hoạt văn minh lúa nước; những nếp nhà sàn truyền thống; duy trì, phát huy làng nghề dệt thổ cẩm, nghề làm rượu cần, các món ăn truyền thống dân tộc Thái.
  • Mường La gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

    Mường La gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Mường La có 5 dân tộc cùng chung sống, gồm: Thái, Mông, Kinh, La Ha, Kháng. Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, nét văn hóa đặc sắc riêng biệt. Những năm qua, cùng với quan tâm phát triển kinh tế, huyện luôn chú trọng bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
  • Tôn vinh nét đẹp trang phục dân tộc

    Tôn vinh nét đẹp trang phục dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày nay, nét đặc sắc của các trang phục dân tộc, từ kiểu dáng cho đến hoa văn, màu sắc càng có sức lôi cuốn hơn khi được cải tiến và sáng tạo trong những bộ trang phục cách tân. Nhờ thế, không chỉ trang phục, mà văn hóa truyền thống của các dân tộc vùng cao cũng được quảng bá sâu rộng và phổ biến hơn trong đời sống hiện đại.
  • Phù Yên bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa

    Phù Yên bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Phù Yên là vùng đất có bề dày lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời, địa bàn cư trú của các dân tộc, vùng văn hóa, dân cư phát triển liên tục trong lịch sử, với nhiều thắng cảnh, di tích lịch sử. Những năm qua, huyện luôn chú trọng quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, đảm bảo phục vụ đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, góp phần giáo dục truyền thống, thúc đẩy phát triển du lịch tại địa phương.
  • Đạo pháp, dân tộc; chủ nghĩa xã hội

    Đạo pháp, dân tộc; chủ nghĩa xã hội

    - Văn hóa Sơn La
    Với phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Sơn La luôn làm tốt công tác tuyên truyền, động viên các tăng ni, phật tử, đạo tràng chấp hành nghiêm đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, cuộc vận động ở địa phương, góp phần xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
  • Lễ vinh danh “Nghệ thuật xòe Thái” và bế mạc Liên hoan “Nghệ thuật Xòe Thái” tỉnh năm 2022

    Lễ vinh danh “Nghệ thuật xòe Thái” và bế mạc Liên hoan “Nghệ thuật Xòe Thái” tỉnh năm 2022

    - Văn hóa Sơn La
    Tối ngày 17/9, tại Quảng trường Tây Bắc, UBND tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ vinh danh “Nghệ thuật xòe Thái” được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và bế mạc Liên hoan “Nghệ thuật Xòe Thái” tỉnh năm 2022. Tới dự có đồng chí Tráng Thị Xuân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh.
  • Liên hoan và vinh danh “Nghệ thuật xòe Thái” được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    Liên hoan và vinh danh “Nghệ thuật xòe Thái” được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 16/9, tại Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh tỉnh, UBND tỉnh Sơn La đã tổ chức Khai mạc Liên hoan “Nghệ thuật xòe Thái" và vinh danh Nghệ thuật xòe Thái được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
  • Tập huấn, ra mắt câu lạc bộ dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc Kháng xã Chiềng Ơn

    Tập huấn, ra mắt câu lạc bộ dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc Kháng xã Chiềng Ơn

    - Văn hóa Sơn La
    Trong 5 ngày (từ 15 đến 19/9), Cục Văn hóa cơ sở phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND huyện Quỳnh Nhai tổ chức tập huấn chương trình giao lưu văn nghệ và ra mắt câu lạc bộ dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc Kháng xã Chiềng Ơn năm 2022.
  • Người giữ hồn văn hóa dân tộc Thái

    Người giữ hồn văn hóa dân tộc Thái

    - Văn hóa Sơn La
    Nghệ nhân ưu tú Hoàng Thị Mai, tổ 4, phường Chiềng An, thành phố Sơn La là người luôn đau đáu với việc gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Thái. Bà tích cực truyền dạy các điệu múa, hát, chữ viết và kỹ thuật thêu thổ cẩm cho nhiều thế hệ trên địa bàn, trở thành tấm gương tiêu biểu trong giữ gìn văn hóa dân tộc ở địa phương.
  • Trải nghiệm “Nghệ thuật khèn của người Mông ở Mộc Châu”

    Trải nghiệm “Nghệ thuật khèn của người Mông ở Mộc Châu”

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 11/9, Bảo tàng tỉnh Sơn La đã tổ chức hoạt động trải nghiệm “Nghệ thuật khèn của người Mông ở Mộc Châu” với sự tham gia của các nghệ nhân và đồng bào dân tộc Mông đến từ huyện Mộc Châu; cán bộ, chiến sỹ Trung đoàn 754, Bộ CHQS tỉnh; Công an tỉnh; học sinh Trường PTDT nội trú tỉnh; Trường liên cấp quốc tế Bình Minh; du khách và nhân dân trên địa bàn Thành phố.
  • Dấu tích người Việt xưa bên bờ sông Đà

    Dấu tích người Việt xưa bên bờ sông Đà

    - Văn hóa Sơn La
    Dòng sông Đà chảy qua Sơn La hiện nay được cho là có chiều dài dòng chính hơn 200 km trong tổng chiều dài hơn 500km chảy qua các tỉnh Tây Bắc nước ta, với lưu vực rộng cùng 14 phụ lưu lớn, đôi bờ sông Đà trù phú từ xa xưa đã trở thành nơi quần tụ, sinh sống của các cư dân cổ, rất nhiều dấu tích là minh chứng cho sự tồn tại, phát triển từ thời kỳ nguyên thủy cho đến thời đại văn minh kim khí đã được tìm thấy. Những dấu tích ấy là mảnh ghép đặc sắc cho nền văn hóa cổ đại của cư dân cổ ở miền Bắc Việt Nam.
  • Xem thêm