• Liên hoan và vinh danh “Nghệ thuật xòe Thái” được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    Liên hoan và vinh danh “Nghệ thuật xòe Thái” được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 16/9, tại Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh tỉnh, UBND tỉnh Sơn La đã tổ chức Khai mạc Liên hoan “Nghệ thuật xòe Thái" và vinh danh Nghệ thuật xòe Thái được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
  • Tập huấn, ra mắt câu lạc bộ dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc Kháng xã Chiềng Ơn

    Tập huấn, ra mắt câu lạc bộ dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc Kháng xã Chiềng Ơn

    - Văn hóa Sơn La
    Trong 5 ngày (từ 15 đến 19/9), Cục Văn hóa cơ sở phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND huyện Quỳnh Nhai tổ chức tập huấn chương trình giao lưu văn nghệ và ra mắt câu lạc bộ dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc Kháng xã Chiềng Ơn năm 2022.
  • Người giữ hồn văn hóa dân tộc Thái

    Người giữ hồn văn hóa dân tộc Thái

    - Văn hóa Sơn La
    Nghệ nhân ưu tú Hoàng Thị Mai, tổ 4, phường Chiềng An, thành phố Sơn La là người luôn đau đáu với việc gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Thái. Bà tích cực truyền dạy các điệu múa, hát, chữ viết và kỹ thuật thêu thổ cẩm cho nhiều thế hệ trên địa bàn, trở thành tấm gương tiêu biểu trong giữ gìn văn hóa dân tộc ở địa phương.
  • Trải nghiệm “Nghệ thuật khèn của người Mông ở Mộc Châu”

    Trải nghiệm “Nghệ thuật khèn của người Mông ở Mộc Châu”

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 11/9, Bảo tàng tỉnh Sơn La đã tổ chức hoạt động trải nghiệm “Nghệ thuật khèn của người Mông ở Mộc Châu” với sự tham gia của các nghệ nhân và đồng bào dân tộc Mông đến từ huyện Mộc Châu; cán bộ, chiến sỹ Trung đoàn 754, Bộ CHQS tỉnh; Công an tỉnh; học sinh Trường PTDT nội trú tỉnh; Trường liên cấp quốc tế Bình Minh; du khách và nhân dân trên địa bàn Thành phố.
  • Dấu tích người Việt xưa bên bờ sông Đà

    Dấu tích người Việt xưa bên bờ sông Đà

    - Văn hóa Sơn La
    Dòng sông Đà chảy qua Sơn La hiện nay được cho là có chiều dài dòng chính hơn 200 km trong tổng chiều dài hơn 500km chảy qua các tỉnh Tây Bắc nước ta, với lưu vực rộng cùng 14 phụ lưu lớn, đôi bờ sông Đà trù phú từ xa xưa đã trở thành nơi quần tụ, sinh sống của các cư dân cổ, rất nhiều dấu tích là minh chứng cho sự tồn tại, phát triển từ thời kỳ nguyên thủy cho đến thời đại văn minh kim khí đã được tìm thấy. Những dấu tích ấy là mảnh ghép đặc sắc cho nền văn hóa cổ đại của cư dân cổ ở miền Bắc Việt Nam.
  • Phiên chợ vùng cao năm 2022

    Phiên chợ vùng cao năm 2022

    - Văn hóa Sơn La
    Chào mừng 77 năm Cách mạng tháng Tám, Quốc khánh 2/9, trong 2 ngày, từ 1-2/9, UBND xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tổ chức Phiên chợ vùng cao năm 2022.
  • Đặc sắc chương trình nghệ thuật “Tiếng gọi mùa yêu”

    Đặc sắc chương trình nghệ thuật “Tiếng gọi mùa yêu”

    - Văn hóa Sơn La
    Trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa các dân tộc huyện Mộc Châu năm 2022, tối ngày 1/9, tại Quảng trường 8/5, huyện Mộc Châu đã tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề “Tiếng gọi mùa yêu” với sự tham gia của gần 200 ca sĩ, diễn viên, nghệ nhân quần chúng. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên sóng của Đài PT-TH Sơn La.
  • Sôi nổi và ấn tượng các phần thi tại Ngày hội văn hóa các dân tộc huyện Mộc Châu

    Sôi nổi và ấn tượng các phần thi tại Ngày hội văn hóa các dân tộc huyện Mộc Châu

    - Văn hóa Sơn La
    Nằm trong chuỗi các hoạt động Ngày hội văn hóa các dân tộc huyện Mộc Châu năm 2022, chiều ngày 1/9 đã diễn ra phần thi trình diễn văn hóa cộng đồng các dân tộc và thi giã bánh dày.
  • Ngọc Chiến tổ chức Lễ hội mừng cơm mới năm 2022

    Ngọc Chiến tổ chức Lễ hội mừng cơm mới năm 2022

    - Văn hóa Sơn La
    Trong 2 ngày (27 và 28/8), UBND xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, đã tổ chức Lễ hội mừng cơm mới năm 2022. Với chủ đề “Mùa vàng về miền quê cổ tích”, Lễ hội là một tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, mang đậm sắc, văn hóa riêng của người dân xã Ngọc Chiến, nhằm tôn vinh, giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng tốt đẹp của đồng bào các dân tộc.
  • Nhạc trưởng, Tổng đạo diễn xuất sắc

    Nhạc trưởng, Tổng đạo diễn xuất sắc

    - Văn hóa Sơn La
    Xuất thân trong gia đình không có ai theo con đường nghệ thuật, nhưng chàng trai Phạm Hồng Thu đến với âm nhạc như “định mệnh”. Cả về chuyên môn nghệ thuật và lãnh đạo quản lý, Nghệ sỹ ưu tú Phạm Hồng Thu, Giám đốc Nhà hát Ca múa nhạc tỉnh Sơn La, thể hiện vai trò là “Nhạc trưởng - Tổng đạo diễn”, dẫn dắt Nhà hát khẳng định tầm cỡ đơn vị nghệ thuật mạnh trong khu vực miền núi phía Bắc và toàn quốc.
  • Nghệ thuật tạo hoa văn trên trang phục dân tộc Mông

    Nghệ thuật tạo hoa văn trên trang phục dân tộc Mông

    - Văn hóa Sơn La
    Bao đời nay, đồng bào dân tộc Mông vẫn có câu truyền khẩu: “Gái xinh không biết làm lanh cũng xấu/Gái ngoan không biết cầm kim cũng hư”. Câu nói ấy được những người con gái dân tộc Mông khắc cốt ghi tâm, vì thế mà từ thế hệ này nối tiếp thế hệ kia, họ cùng gìn giữ và sáng tạo một nghệ thuật ấn tượng về tạo hoa văn trên trang phục thành những tác phẩm đẹp, khiến nhiều người phải ngạc nhiên và khâm phục.
  • Khai mạc triển lãm Quốc hiệu, Kinh đô nước Việt trong mộc bản triều Nguyễn - di sản tư liệu thế giới

    Khai mạc triển lãm Quốc hiệu, Kinh đô nước Việt trong mộc bản triều Nguyễn - di sản tư liệu thế giới

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 19/8, tại Bảo tàng tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sơn La phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức triển lãm chuyên đề “Quốc hiệu, Kinh đô nước Việt trong mộc bản triều Nguyễn - di sản tư liệu thế giới và di sản tư liệu của người Thái, người Dao Sơn La”.
  • Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của các dân tộc

    Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Tỉnh ta có 12 dân tộc cùng sinh sống, với nhiều nét văn hóa bản sắc riêng, bởi vậy nghề truyền thống của các dân tộc cũng đa dạng. Mỗi dân tộc đều có ít hoặc nhiều nghề truyền thống, với trình độ và quy mô khác nhau, phản ánh kỹ thuật sản xuất, tư duy thẩm mỹ và sự sáng tạo của mỗi tộc người trong quá trình thích nghi với môi trường sống tự nhiên.
  • Đảm bảo các hoạt động tôn giáo trên địa bàn

    Đảm bảo các hoạt động tôn giáo trên địa bàn

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, các hoạt động tôn giáo ở tỉnh Sơn La được cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm tạo điều kiện; chức sắc, tín đồ các tôn giáo thực hiện tốt chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống; thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”; duy trì, phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc, chung sức xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
  • Giữ điệu xòe của dân tộc Thái

    Giữ điệu xòe của dân tộc Thái

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, đồng bào dân tộc Thái ở thành phố Sơn La đã gìn giữ, xây dựng và phát triển nghệ thuật múa xòe. Vòng xòe ngày càng trở thành sợi dây kết nối cộng đồng, thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc.
  • Bảo tồn và phát triển chè cổ thụ Shan tuyết Tà Xùa

    Bảo tồn và phát triển chè cổ thụ Shan tuyết Tà Xùa

    - Văn hóa Sơn La
    Nằm ở độ cao khoảng 1.500m - 1.700m so với mặt nước biển, xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên được thiên nhiên ban tặng khí hậu mát mẻ, cảnh quan hùng vĩ, tươi đẹp. Nơi đây, còn được biết đến có cây chè Shan tuyết hàng trăm năm tuổi, với hương vị chè đặc trưng không nơi nào có được.
  • Di sản văn hóa vật thể kết nối quá khứ với hiện tại

    Di sản văn hóa vật thể kết nối quá khứ với hiện tại

    - Văn hóa Sơn La
    Tiềm năng du lịch của Sơn La không chỉ có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nhiều địa điểm trải nghiệm hấp dẫn, văn hóa các dân tộc độc đáo mà còn phải kể đến các di tích lịch sử có ý nghĩa đặc biệt đã và đang được tôn tạo, gìn giữ. Đó là các di sản văn hóa vật thể kết nối quá khứ với hiện tại, chứa đựng ý nghĩa lớn về lịch sử và văn hóa nguồn cội với giá trị trường tồn không thể thay thế.
  • Lớp dạy chữ Thái miễn phí

    Lớp dạy chữ Thái miễn phí

    - Văn hóa Sơn La
    Hơn 3 tháng nay, ở bản Nặm Ún, xã Chiềng Đông, huyện Yên Châu có lớp học dạy chữ Thái do cô giáo Hoàng Thị Hạnh, Trường mầm non Bình Minh, xã Chiềng Đông đứng lớp, thu hút nhiều học sinh và phụ huynh tham gia.
  • Phát huy giá trị di tích khảo cổ, danh thắng hang Co Noong

    Phát huy giá trị di tích khảo cổ, danh thắng hang Co Noong

    - Văn hóa Sơn La
    Hiện nay, huyện Mường La có 6 di tích, danh thắng được công nhận xếp hạng cấp tỉnh. Trong đó, hang Co Noong, bản Nà Lo, thị trấn Ít Ong là một trong số những địa điểm có giá trị khảo cổ, danh thắng cần được quan tâm quản lý, bảo vệ và phát huy.
  • Nét đặc trưng trong dân ca dân tộc Mông

    Nét đặc trưng trong dân ca dân tộc Mông

    - Văn hóa Sơn La
    Đồng bào dân tộc Mông vốn có văn hóa rất đặc sắc. Trong đó, dân ca là một nét văn hóa đặc trưng không thể không nhắc tới. Những tiếng hát dân ca từ bao đời nay vẫn được cất lên mỗi dịp sum vầy hay chia xa, lúc vui hay lúc buồn, thay cho tiếng lòng vời vợi chất chứa bao nỗi niềm và cảm xúc của mỗi người.
  • Xem thêm