•  “Ngày hội hoa sơn tra” năm 2023 dự kiến sẽ diễn ra vào trung tuần tháng 3

    “Ngày hội hoa sơn tra” năm 2023 dự kiến sẽ diễn ra vào trung tuần tháng 3

    - Du lịch
    UBND huyện Mường La vừa phối hợp với huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, ban hành kế hoạch tổ chức “Ngày hội hoa sơn tra” năm 2023 gắn với thu hút đầu tư phát triển du lịch.
  • Những người giữ hồn nhạc cụ dân tộc Thái

    Những người giữ hồn nhạc cụ dân tộc Thái

    - Văn hóa - Xã hội
    Nhạc cụ truyền thống của đồng bào dân tộc Thái ở Yên Châu đa dạng, phong phú, gắn bó với đời sống, sinh hoạt cộng đồng và các lễ hội. Trước dòng chảy âm nhạc hiện đại, các nhạc cụ dân tộc truyền thống đứng trước nguy cơ bị mai một. Trên mảnh đất Yên Châu đang có những nghệ nhân dành thời gian, tâm huyết, truyền lửa để các nhạc cụ dân tộc truyền thống được lưu giữ, bảo tồn, phát triển.
  • Bắc Yên giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

    Bắc Yên giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

    - Văn hóa - Xã hội
    Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, huyện Bắc Yên luôn quan tâm bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
  • Tân Lập xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở

    Tân Lập xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở

    - Văn hóa - Xã hội
    Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế, những năm qua, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu đã tích cực triển khai các hoạt động nâng cao đời sống tinh thần của người dân. Không chỉ sôi nổi với các hoạt động văn nghệ, thể thao, các phong trào về khuyến học, khuyến tài, giúp đỡ hộ nghèo, xây dựng bản, tiểu khu văn minh,... cũng đạt nhiều kết quả tích cực. Đây là những giải pháp thiết thực nâng cao hiệu quả phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở cơ sở.
  • Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc

    Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc

    - Văn hóa - Xã hội
    Trong tiết trời xuân ấm áp những ngày đầu năm mới Quý Mão, tại Làng Văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc. Chuỗi các hoạt động đã để lại những ấn tượng tốt đẹp và hấp dẫn bởi những giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc, nổi bật là những nét văn hóa tốt đẹp trong ngày Tết cổ truyền của 54 dân tộc anh em.
  • Trải nghiệm không gian văn hóa Thái tại Ngày hội "Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc"

    Trải nghiệm không gian văn hóa Thái tại Ngày hội "Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc"

    - Văn hóa - Xã hội
    Trong khuôn khổ Ngày hội "Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc", tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội), đã diễn ra các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao truyền thống của đồng bào dân tộc Thái Sơn La.
  • Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” năm 2023 sẽ được tổ chức trong hai ngày 11, 12/2

    Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” năm 2023 sẽ được tổ chức trong hai ngày 11, 12/2

    - Văn hóa - Xã hội
    Mừng Đảng, mừng Xuân Quý Mão năm 2023, trong hai ngày 11 và 12/2, tại Làng Văn hoá – Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, thị xã Sơn Tây, thủ đô Hà Nội, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch phối hợp với một số ban, ngành Trung ương và các địa phương tổ chức Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” năm 2023.
  • Phát huy hiệu quả trung tâm học tập cộng đồng cấp xã

    Phát huy hiệu quả trung tâm học tập cộng đồng cấp xã

    - Khoa Giáo
    Với phương châm “Nhân dân cần gì học nấy”, những năm qua, các trung tâm học tập cộng đồng cấp xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh đã tăng cường tổ chức các lớp học; chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất, đào tạo nghề, giải quyết việc làm và phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân.
  • Người giữ gìn, phát huy di sản văn hóa hát Then

    Người giữ gìn, phát huy di sản văn hóa hát Then

    - Văn hóa - Xã hội
    Dành cả đời sưu tầm, sáng tác và giữ gìn, phát huy những làn điệu hát Then - bản sắc văn hóa dân tộc Thái. Tháng 1 vừa qua, ông Điêu Văn Minh, xóm 5, xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu "Nghệ nhân Nhân dân” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ ba.
  •  Phục dựng Nghi lễ Kin Pang Then

    Phục dựng Nghi lễ Kin Pang Then

    - Xã hội
    Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện năm 2023, tại sân Trung tâm Truyền thông - Văn hóa, huyện Quỳnh Nhai đã tổ chức phục dựng Nghi lễ Kin Pang Then để giới thiệu với du khách thập phương về nguồn gốc, xuất xứ của nghi lễ.
  • Lan tỏa truyền thống “Kính lão, trọng thọ”

    Lan tỏa truyền thống “Kính lão, trọng thọ”

    - Văn hóa Sơn La
    Đã thành thông lệ, vào những ngày đầu xuân năm mới, các tổ, bản, tiểu khu trong tỉnh đều tổ chức lễ mừng thọ cho người cao tuổi. Đây là nét đẹp văn hóa, thể hiện truyền thống “kính lão, trọng thọ” và là dịp các gia đình, dòng họ sum họp chúc thọ, thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
  • Bánh chưng của đồng bào dân tộc Thái

    Bánh chưng của đồng bào dân tộc Thái

    - Văn hóa Sơn La
    Mỗi dịp tết đến, xuân về, trên mâm cơm của mỗi gia đình đều có bánh chưng truyền thống. Ở Sơn La, bánh chưng của đồng bào dân tộc Thái là bánh ống tròn và bánh gù (giống hình mái nhà). Những chiếc bánh chưng thơm dẻo không đơn thuần là nét đẹp trong văn hóa ẩm thực, mà còn gắn liền với đời sống tâm linh, phong tục tập quán trong việc đón tết cổ truyền của đồng bào Thái.
  • Mừng thọ đầu xuân - nét đẹp văn hóa

    Mừng thọ đầu xuân - nét đẹp văn hóa

    - Văn hóa - Xã hội
    Cứ mỗi dịp tết đến xuân về, các khu dân cư của huyện Mộc Châu lại tổ chức Lễ mừng thọ cho các cụ ông, cụ bà tuổi từ tròn 70 đến trên 100 tuổi, tạo thành một nét đẹp văn hóa ngày xuân. Qua đó, thể hiện sự kính trọng của xã hội với người cao tuổi, tấm lòng hiếu thảo của con cháu với ông bà, cha mẹ. Đồng thời, khích lệ người cao tuổi sống vui, sống khỏe, sống hạnh phúc.
  • Sắc màu Sơn La - Tây Bắc giữa lòng Thủ đô

    Sắc màu Sơn La - Tây Bắc giữa lòng Thủ đô

    - Văn hóa Sơn La
    Âm vang của sự kiện du lịch “Sắc màu Sơn La - Tây Bắc” lần thứ II tại thành phố Hà Nội là một trong những sự kiện quan trọng quảng bá hình ảnh tươi đẹp, đặc sắc được tổ chức cuối tháng 10/2022 tại vườn hoa Lý Thái Tổ và khu vực phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm đã để lại ấn tượng sâu sắc với du khách giữa lòng Thủ đô Hà Nội. Sự kiện đã góp phần quảng bá xúc tiến du lịch, thu hút đầu tư, phát triển du lịch Sơn La - Tây Bắc - thành phố Hà Nội với các tỉnh, thành phố trong cả nước và quốc tế.
  • Phù Yên: Tổ chức hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân

    Phù Yên: Tổ chức hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 25/1 (mùng 4 Tết), tại khu rừng bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên, Ban quản lý khu Di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp đã tổ chức các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Quý Mão 2023, thu hút hàng nghìn lượt người dân cùng du khách trong và ngoài tỉnh tham gia.
  • Xòe Thái biểu tượng văn hóa gắn kết cộng đồng

    Xòe Thái biểu tượng văn hóa gắn kết cộng đồng

    - Văn hóa - Xã hội
    Xòe Thái là một loại hình sinh hoạt văn hóa đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của cộng đồng dân tộc Thái Sơn La nói riêng và vùng Tây Bắc nói chung. Từ bao đời nay, xòe Thái gắn bó mật thiết với phong tục, tập quán, nghi lễ, lễ hội cũng như đời sống văn hóa, văn nghệ của người dân. Với những nét đặc trưng độc đáo, nghệ thuật xòe Thái đã được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
  • Tặng 500 suất quà tết cho các bệnh nhân

    Tặng 500 suất quà tết cho các bệnh nhân

    - Xã hội
    Ngày 16/1, Chùa Trúc Lâm Hưng Quốc đã phối hợp với Phòng An ninh – Nội địa (Công an tỉnh) tặng quà tết cho các bệnh nhân tại Bệnh viện đa khoa tỉnh.
  • Khảu xén của đồng bào Thái Tây Bắc

    Khảu xén của đồng bào Thái Tây Bắc

    - Văn hóa Sơn La
    Nếu người miền xuôi có phồng tôm, thì đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc có khảu xén, là món ăn hấp dẫn cả người lớn và trẻ nhỏ trong mỗi dịp tết đến, xuân về. Những miếng khảu xén giòn rụm, thơm ngon, hương vị phong phú, lại được các chị em khéo léo tạo ra với nhiều màu sắc, làm phong phú thêm nét văn hóa ẩm thực của đồng bào miền núi.
  • Cơm lam - món ăn mang “hơi thở” núi rừng

    Cơm lam - món ăn mang “hơi thở” núi rừng

    - Văn hóa Sơn La
    Ông tôi kể lại rằng: “Xưa nay người miền núi sống dựa vào rừng, nhờ rừng mà qua được bao mùa đói kém. Trước đây khi đi rừng, đi rẫy, không mang gì nhiều nhặn ngoài dao rựa, bình nước, nắm gạo và bao diêm. Đến bữa thì nhặt củi khô đốt lửa lên, bỏ gạo vào ống tre tươi, thêm chút nước rồi nướng lên là có cơm ăn qua bữa trưa vội vàng để còn kịp xong việc trong ngày”. Giờ cuộc sống khấm khá hơn, món cơm nướng ống tre ngày ấy mang mùi vị của gian khó, lại trở thành món đặc sản, mang “hơi thở” của núi rừng.
  • Cơm lam - món ăn mang “hơi thở” núi rừng

    Cơm lam - món ăn mang “hơi thở” núi rừng

    - Văn hóa - Xã hội
    Ông tôi kể lại rằng: “Xưa nay người miền núi sống dựa vào rừng, nhờ rừng mà qua được bao mùa đói kém. Trước đây khi đi rừng, đi rẫy, không mang gì nhiều nhặn ngoài dao rựa, bình nước, nắm gạo và bao diêm. Đến bữa thì nhặt củi khô đốt lửa lên, bỏ gạo vào ống tre tươi, thêm chút nước rồi nướng lên là có cơm ăn qua bữa trưa vội vàng để còn kịp xong việc trong ngày”. Giờ cuộc sống khấm khá hơn, món cơm nướng ống tre ngày ấy mang mùi vị của gian khó, lại trở thành món đặc sản, mang “hơi thở” của núi rừng.
  • Xem thêm