• Phát triển thị trường các-bon: Tiềm năng và mục tiêu

    Phát triển thị trường các-bon: Tiềm năng và mục tiêu

    - Kinh tế
    Phát triển thị trường các-bon từ nhiều năm qua đã được coi là nhiệm vụ trọng tâm, nhưng việc triển khai còn nhiều hạn chế, chưa khai thác được tiềm năng của các hoạt động giảm phát thải các-bon. Một trong những nguyên nhân chính là do chưa có quy định cụ thể cho phép chính quyền, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân chủ động tham gia  các hoạt động giảm phát thải, cũng như quy định về trình tự, trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia.
  • Sớm khắc phục bảo đảm nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân

    Sớm khắc phục bảo đảm nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân

    - Phóng sự
    Công trình nước sinh hoạt bản Huổi Ỏi, Bua Xá, xã Mường Hung được UBND huyện Sông Mã phê duyệt đầu tư theo Quyết định số 3599/QĐ-UBND, ngày 2/12/2019. Công trình được bàn giao đưa vào sử dụng tháng 11 năm 2020, nhưng chỉ sau vài ngày đã dừng hoạt động. 3 năm nay, bà con vẫn mong mỏi nguồn nước sạch từ công trình này.
  • Điểm tựa của người lầm lỡ: Kỳ 2: Bình yên nơi biên giới

    Điểm tựa của người lầm lỡ: Kỳ 2: Bình yên nơi biên giới

    - Phóng sự
    Sau hơn 10 năm thành lập, CLB “Cảm hóa giáo dục giúp đỡ người lầm lỡ tái hòa nhập cộng đồng” xã Chiềng Sơn đã giúp đỡ hàng trăm người chấp hành xong án phạt tù hoặc người sau cai nghiện trở về địa phương tái hòa nhập cộng đồng, có cuộc sống ổn định, vươn lên làm giàu, góp phần đảm bảo ANTT, trả lại sự bình yên cho vùng quê biên giới.
  • Điểm tựa của người lầm lỡ • Kỳ 1: Mô hình của tình thương và trách nhiệm

    Điểm tựa của người lầm lỡ • Kỳ 1: Mô hình của tình thương và trách nhiệm

    - Phóng sự
    “Cơn lốc ma túy” hơn một thập kỷ trước tràn qua xã biên giới Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, đã phá vỡ sự yên bình của vùng quê nơi đây. Trên địa bàn xã có hàng trăm người chấp hành xong án phạt tù, hoàn thành cai nghiện trở về địa phương. Trong hành trình giúp những người lầm lỡ trở về với thiện lương có vai trò quan trọng của Câu lạc bộ “Cảm hóa, giáo dục giúp đỡ người lầm lỡ hòa nhập cộng đồng”.
  • Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

    Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

    - Phóng sự
    Sau 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, tỉnh Sơn La kịp thời thể chế, ban hành các văn bản chỉ đạo và triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp, góp phần nâng cao nhận thức của cấp ủy, chính quyền địa phương và nhân dân.
  • Lãng phí công trình cấp nước bản Nẹ Tở

    Lãng phí công trình cấp nước bản Nẹ Tở

    - Phóng sự
    Theo thông tin phản ánh của nhân dân bản Nẹ Tở, xã Hua La, thành phố Sơn La, công trình cấp nước sinh hoạt của bản được đầu tư xây dựng từ năm 2020, tuy nhiên, đến nay vẫn chưa được sử dụng. Phóng viên Báo Sơn La đã đi thực tế, tìm hiểu sự việc.
  • Kiên quyết xử lý việc lấn chiếm, phá rừng

    Kiên quyết xử lý việc lấn chiếm, phá rừng

    - Phóng sự
    Thời gian qua, tình trạng lấn, chiếm, phá rừng để trồng cây cà phê trên địa bàn huyện Mai Sơn vẫn diễn biến phức tạp; nhiều vụ việc chưa xác định được đối tượng vi phạm để xử lý. Các cơ quan chức năng của huyện đang tăng cường vào cuộc, thu thập chứng cứ, khởi tố bị can, răn đe các đối tượng coi thường pháp luật, cố tình vi phạm Luật Lâm nghiệp để bảo vệ màu xanh của những cánh rừng.
  • Thành phố tập trung giải quyết kiến nghị của người dân

    Thành phố tập trung giải quyết kiến nghị của người dân

    - Phóng sự
    Bệnh viện Đa khoa 550 giường tỉnh Sơn La hoàn thành và đi vào hoạt động đã góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Tuy nhiên, quá trình thực hiện dự án, vẫn còn một số vướng mắc trong phương án bồi thường, bố trí tái định cư cho một số hộ dân bị ảnh hưởng. Thành phố đang tiếp tục tập trung giải quyết kiến nghị theo thẩm quyền để người dân bị thu hồi đất thực hiện dự án ổn định cuộc sống.
  • Hỗ trợ phục hồi sản xuất công nghiệp

    Hỗ trợ phục hồi sản xuất công nghiệp

    - Phóng sự
    Với sự chỉ đạo quyết liệt của tỉnh, các sở, ngành, chính quyền các địa phương, cùng sự chủ động, thích ứng linh hoạt của các doanh nghiệp, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh dần phục hồi và có bước phát triển, đóng góp vào mức tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
  • Siết chặt quản lý, xử lý nghiêm các công trình vi phạm

    Siết chặt quản lý, xử lý nghiêm các công trình vi phạm

    - Phóng sự
    Mộc Châu là địa phương có tốc độ đô thị hóa nhanh bởi nhu cầu phát triển của dịch vụ, du lịch. Điều đó cũng đặt ra yêu cầu trong quản lý đất đai và trật tự xây dựng, cần có sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền nơi đây.
  • Nông dân Sơn La phát triển nông nghiệp bền vững gắn với chuyển đổi số

    Nông dân Sơn La phát triển nông nghiệp bền vững gắn với chuyển đổi số

    - Phóng sự
    Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong sản xuất hàng hóa, tạo sản lượng lớn, chất lượng cao, nhiều hộ nông dân, hợp tác xã trong tỉnh đang phát triển nông nghiệp bền vững gắn với chuyển đổi số, thay đổi mạnh mẽ phương thức sản xuất, cách thức tiêu thụ nông sản, phù hợp với nền kinh tế thị trường.
  • Mộc Châu - Điểm đến thiên nhiên hàng đầu thế giới • Kỳ 2:  Phấn đấu được công nhận Khu du lịch quốc gia

    Mộc Châu - Điểm đến thiên nhiên hàng đầu thế giới • Kỳ 2:  Phấn đấu được công nhận Khu du lịch quốc gia

    - Phóng sự
    Giải thưởng “Điểm đến Thiên nhiên hàng đầu khu vực Châu Á 2022” và “Điểm đến thiên nhiên hàng đầu thế giới năm 2022” giúp Mộc Châu khẳng định thêm vị thế trong lòng du khách và ngành du lịch, là điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư lớn, tiềm năng đến khảo sát và đầu tư vào Khu du lịch quốc gia Mộc Châu trong thời gian tới, đặc biệt là các dự án đẳng cấp cao, các dự án hạ tầng du lịch từ 4 sao trở lên.
  • Mộc Châu - Điểm đến thiên nhiên hàng đầu thế giới • Kỳ 1:  “Viên ngọc” đang tỏa sáng

    Mộc Châu - Điểm đến thiên nhiên hàng đầu thế giới • Kỳ 1:  “Viên ngọc” đang tỏa sáng

    - Du lịch
    Trong không gian phát triển du lịch vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ của Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam, Khu du lịch quốc gia Mộc Châu được đánh giá là một trong những khu du lịch quan trọng nhất trên hành lang du lịch “Qua miền Tây Bắc” theo quốc lộ 6. Năm 2022, giải thưởng “Điểm đến Thiên nhiên hàng đầu khu vực Châu Á” và “Điểm đến thiên nhiên hàng đầu thế giới” mang đến cho du lịch Mộc Châu nhiều lợi thế, song cũng đặt ra yêu cầu về quy hoạch và quản lý quy hoạch khu du lịch để vừa đảm bảo phù hợp, vừa bảo tồn, phát huy và giữ vững danh hiệu đã đạt được.
  • Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    - Xã hội
    Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi cùng các chính sách hỗ trợ hạ tầng thiết yếu, đã giúp đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản, nâng cao đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
  • Cần sớm di dời các hộ dân bản Suối Sát ra khỏi vùng nguy hiểm

    Cần sớm di dời các hộ dân bản Suối Sát ra khỏi vùng nguy hiểm

    - Phóng sự
    Bản Suối Sát, xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên, có 90 hộ, 544 nhân khẩu, 100% là đồng bào dân tộc Mông. Là bản vùng cao đặc biệt khó khăn, cách trung tâm xã gần 20 km, địa hình chia cắt phức tạp. Hầu hết các hộ dân định cư trên các sườn đồi có độ dốc cao, trong đó, 36 hộ, hơn 200 nhân khẩu nằm trong khu vực sạt lở đất đá đặc biệt nguy hiểm.
  • Dấu ấn 12 chủ trương mang tính đột phá ở Mai Sơn • Kỳ 2: Kinh nghiệm từ đổi mới phương thức lãnh đạo

    Dấu ấn 12 chủ trương mang tính đột phá ở Mai Sơn • Kỳ 2: Kinh nghiệm từ đổi mới phương thức lãnh đạo

    - Phóng sự
    Sau hơn một năm thực hiện đã khẳng định chủ trương, nghị quyết của Đảng bộ huyện Mai Sơn đã đi vào cuộc sống, được nhân dân đón nhận, đồng tình ủng hộ. Với quyết tâm đổi mới phương thức lãnh đạo, sự gương mẫu, nêu gương, hành động quyết liệt từ những người đứng đầu các cấp ủy đã lan tỏa, “kéo” cả hệ thống chính trị vào cuộc, thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra.
  • Dấu ấn 12 chủ trương mang tính đột phá ở Mai Sơn • Kỳ 1: Tạo bước đột phá để phát triển

    Dấu ấn 12 chủ trương mang tính đột phá ở Mai Sơn • Kỳ 1: Tạo bước đột phá để phát triển

    - Phóng sự
    Mục tiêu xây dựng huyện Mai Sơn phát triển xanh, nhanh và bền vững theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Mai Sơn lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020-2025 đề ra, ngày 3/11/2021, Ban Thường vụ huyện ủy Mai Sơn đã ban hành Thông báo kết luận số 873-TB/HU với 12 chủ trương mang tính đột phá. Sau hơn 1 năm triển khai thực hiện, giờ đây, từ thị trấn đến các xã vùng sâu, vùng xa của huyện Mai Sơn, đến đâu cũng cảm nhận được lòng dân khí thế với niềm tin và quyết tâm vươn lên. 
  • Dấu ấn 12 chủ trương mang tính đột phá ở Mai Sơn • Kỳ 1: Tạo bước đột phá để phát triển

    Dấu ấn 12 chủ trương mang tính đột phá ở Mai Sơn • Kỳ 1: Tạo bước đột phá để phát triển

    - Audio
    Mục tiêu xây dựng huyện Mai Sơn phát triển xanh, nhanh và bền vững theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Mai Sơn lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020-2025 đề ra, ngày 3/11/2021, Ban Thường vụ huyện ủy Mai Sơn đã ban hành Thông báo kết luận số 873-TB/HU với 12 chủ trương mang tính đột phá. Sau hơn 1 năm triển khai thực hiện, giờ đây, từ thị trấn đến các xã vùng sâu, vùng xa của huyện Mai Sơn, đến đâu cũng cảm nhận được lòng dân khí thế với niềm tin và quyết tâm vươn lên.
  • Cần sớm xử lý ô nhiễm nguồn nước ở bản Lọng Khoang

    Cần sớm xử lý ô nhiễm nguồn nước ở bản Lọng Khoang

    - Phóng sự
    Theo phản ánh của nhân dân địa phương, cuối tháng 3/2023 đến nay, nguồn nước sinh hoạt của nhiều hộ dân bản Lọng Khoang, xã Hát Lót, huyện Mai Sơn bị ô nhiễm. Mặc dù lực lượng chức năng của tỉnh và huyện đã vào cuộc lấy mẫu nước, rà soát các nguồn có nguy cơ gây ô nhiễm, nhưng đến nay tình trạng vẫn chưa được khắc phục.
  • Tăng cường xử lý vi phạm về tài nguyên, môi trường

    Tăng cường xử lý vi phạm về tài nguyên, môi trường

    - Phóng sự
    Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực tài nguyên và môi trường luôn được UBND tỉnh quan tâm, chỉ đạo sát sao, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh các hành vi vi phạm, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đất đai, tài nguyên nước, môi trường, khoáng sản.
  • Xem thêm