• Những cánh rừng xanh mãi

    Những cánh rừng xanh mãi

    - Phóng sự
    Bắc Yên đang có gần 42.000 ha rừng, chủ yếu ở các xã vùng cao và một số xã vùng dọc theo sông Đà, với địa hình đồi núi phức tạp, hiểm trở. Từ đầu năm đến nay, xuất hiện các đợt nắng nóng cùng với khô hạn kéo dài, nên nguy cơ xảy ra cháy rừng đang ở cấp cực kỳ nghiêm trọng. Lực lượng kiểm lâm địa phương đang bám sát địa bàn, cùng chính quyền và nhân dân nỗ lực bảo vệ rừng.
  • Sẵn sàng cho Ngày hội Du lịch Văn hóa Sơn La

    Sẵn sàng cho Ngày hội Du lịch Văn hóa Sơn La

    - Du lịch
    Ngày hội Du lịch Văn hóa tỉnh Sơn La “Điểm đến thiên nhiên khu vực hàng đầu thế giới” sẽ diễn ra từ 26 – 28/5 tại Khu du lịch quốc gia Mộc Châu. Đây là dịp quảng bá cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu trong lành, mát mẻ, cũng như những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc trên mảnh đất cao nguyên.
  • Khắc ghi lời Bác dặn

    Khắc ghi lời Bác dặn

    Hơn 6 thập niên trôi qua, nhân dân Mộc Châu mãi tự hào được Bác Hồ về thăm, nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ và đồng bào các dân tộc huyện vào ngày 8/5/1959. Những lời căn dặn ân cần của Bác luôn là “kim chỉ nam” dẫn đường, soi lối để các thế hệ tiếp nối đoàn kết một lòng, phát huy tinh thần cần cù lao động, sáng tạo, xây dựng vùng thảo nguyên trù phú, giàu có.
  • Tình trạng học sinh bỏ học ở Sốp Cộp

    Tình trạng học sinh bỏ học ở Sốp Cộp

    - Phóng sự
    Thời gian gần đây, tình trạng học sinh bỏ học ở các xã vùng cao của huyện Sốp Cộp đã trở thành vấn đề đáng lo ngại, tác động tiêu cực đến sự phát triển giáo dục của địa phương.
  • Thuận Châu trong hành trình thoát nghèo: Kỳ II: Quyết tâm về đích đúng tiến độ

    Thuận Châu trong hành trình thoát nghèo: Kỳ II: Quyết tâm về đích đúng tiến độ

    - Phóng sự
    Trong hành trình thoát nghèo, Thuận Châu đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, tập trung mọi nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các mô hình kinh tế tại các xã; giúp nhân dân ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất..., tạo những bước đi bài bản, chắc chắn, với quyết tâm cao thoát nghèo vào năm 2025.
  • Thuận Châu trong hành trình thoát nghèo: Kỳ I: Chọn hướng đi phù hợp

    Thuận Châu trong hành trình thoát nghèo: Kỳ I: Chọn hướng đi phù hợp

    - Phóng sự
    Địa hình chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, giao thông đi lại khó khăn; có tới 6 xã vùng cao với trên 97% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, mặt bằng dân trí không đồng đều..., Thuận Châu không có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển kinh tế. Song với quyết tâm thoát nghèo vào năm 2025,  Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Thuận Châu đã ban hành Nghị quyết số 18-NQ/HU ngày 5/7/2022, về lãnh đạo thực hiện mục tiêu đưa huyện Thuận Châu thoát nghèo. Lựa chọn hướng đi phù hợp, các vùng quê của huyện đang nỗ lực phát triển kinh tế, tạo những bước chuyển mình vững chắc.
  • Yên Châu CCHC theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả

    Yên Châu CCHC theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả

    - Cải cách hành chính
    Cải cách hành chính là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, huyện Yên Châu đã tập trung đổi mới, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, đạo đức công vụ và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước. Năm 2022, huyện Yên châu xếp thứ 5 cải cách hành chính toàn tỉnh, với 90,4 điểm.
  • Thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp

    Thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp

    - Phóng sự
    Sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, chất lượng luôn là mục tiêu hướng đến của tỉnh Sơn La. Ngoài việc đưa các giống mới vào sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, các doanh nghiệp, HTX và nhà nông luôn quan tâm việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao số lượng, chất lượng hàng hóa. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, muốn tạo sự bứt phá trong nông nghiệp, nông dân phải là chủ thể, là trung tâm trong mọi hoạt động, phải thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.
  • Tỷ phú nông dân trên cao nguyên Mộc Châu

    Tỷ phú nông dân trên cao nguyên Mộc Châu

    Dám nghĩ, dám làm, anh Nguyễn Xuân Tuấn, tiểu khu Cờ Đỏ, thị trấn Nông trường Mộc Châu đã mạnh dạn khởi nghiệp bằng việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao, được vinh danh là nông dân tiêu biểu huyện Mộc Châu năm 2022.
  • Chính sách nhân văn hướng đến mục tiêu BHXH, BHYT toàn dân

    Chính sách nhân văn hướng đến mục tiêu BHXH, BHYT toàn dân

    - Emagazine
    Ngày 9/12/2022, HĐND tỉnh khóa XV đã ban hành Nghị quyết số 49/2022/NQ-HĐND quy định chính sách hỗ trợ đối với một số đối tượng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2022- 2025. Đây thực sự là một tin vui đối với người tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình, hướng tới BHXH, BHYT toàn dân, góp phần bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn.
  • BHXH, BHYT “trụ cột” an sinh xã hội • Kỳ II: Điểm tựa của nhân dân

    BHXH, BHYT “trụ cột” an sinh xã hội • Kỳ II: Điểm tựa của nhân dân

    - Phóng sự
    Với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở, người tham gia BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn tỉnh Sơn La ngày một tăng, đồng nghĩa nhiều người dân được hưởng chính sách ưu việt của Đảng, Nhà nước; tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt nhất và đảm bảo cuộc sống an nhàn khi về già.
  • Tăng cường hiệu lực, hiệu quả giám sát của HĐND

    Tăng cường hiệu lực, hiệu quả giám sát của HĐND

    - Phóng sự
    Giám sát là một trong hai chức năng cơ bản, quan trọng của HĐND các cấp. Hoạt động giám sát của HĐND tỉnh thể hiện rõ tính quyền lực Nhà nước thông qua việc HĐND, Thường trực các Ban, các tổ đại biểu HĐND theo dõi, xem xét, đánh giá việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật, nghị quyết của HĐND ở địa phương; phát hiện cách làm hay, kinh nghiệm tốt, những hạn chế, vướng mắc và vi phạm trong thực thi pháp luật để kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước; bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật, nghị quyết của HĐND tỉnh.
  • BHXH, BHYT “trụ cột” an sinh xã hội • Kỳ 1: Phủ lưới BHXH, BHYT toàn dân

    BHXH, BHYT “trụ cột” an sinh xã hội • Kỳ 1: Phủ lưới BHXH, BHYT toàn dân

    - Phóng sự
    Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế là hai chính sách xã hội quan trọng, là “trụ cột” chính của hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị, phát triển kinh tế. Vì vậy, tỉnh ta đã có bước đi, lộ trình phù hợp hướng tới mục tiêu BHXH, BHYT toàn dân. Tạo cơ hội cho nhân dân tiếp cận, tham gia, thụ hưởng chính sách, đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của nhân dân.
  • Nữ đại biểu dân cử vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Nữ đại biểu dân cử vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    - Phóng sự
    Các kỳ họp Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2016-2021, đại biểu Hoàng Thị Đôi, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La, để lại ấn tượng tốt đẹp với Quốc hội, với cử tri khi nhiều lần xuất hiện trên truyền hình, thông tấn báo chí với phong thái tự tin, phát biểu thẳng thắn, đi thẳng vào vấn đề trọng tâm, có nhiều ý kiến tham gia quan trọng vào các dự án luật, các chủ trương, giải pháp phát triển KT - XH, đảm bảo QP-AN. Đồng chí mang tiếng nói của cử tri tỉnh Sơn La, nhất là ý kiến, kiến nghị của đồng bào dân tộc thiểu số đến với Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương quan tâm, xem xét giải quyết.
  • Cơ chế, chính sách - chìa khóa đưa nông nghiệp Sơn La bứt phá • Kỳ 3: Mang về những mùa trái ngọt

    Cơ chế, chính sách - chìa khóa đưa nông nghiệp Sơn La bứt phá • Kỳ 3: Mang về những mùa trái ngọt

    - Phóng sự
    Với diện tích trên 84.700 ha cây ăn quả, tỉnh Sơn La trở thành địa phương có diện tích cây ăn quả lớn thứ 2 của cả nước và đứng thứ nhất của miền Bắc. Chiến lược sản xuất nông nghiệp của Sơn La là tham gia chuỗi giá trị toàn cầu và nông nghiệp hữu cơ. Nhiệm vụ đặt ra cho HĐND tỉnh trong giai đoạn này là tiếp tục rà soát, bổ sung, sửa đổi, ban hành thêm các cơ chế, chính sách tiếp sức cho nông nghiệp vươn xa, nâng tầm giá trị, mang về những mùa trái ngọt.
  • Cơ chế, chính sách - chìa khóa đưa nông nghiệp Sơn La bứt phá ● Kỳ 2:  Chuỗi chính sách "nở hoa" trong thực tiễn

    Cơ chế, chính sách - chìa khóa đưa nông nghiệp Sơn La bứt phá ● Kỳ 2:  Chuỗi chính sách "nở hoa" trong thực tiễn

    - Phóng sự
    Nghị quyết số 28/2017/NQ-HĐND ngày 15/3/2017 của HĐND tỉnh quy định hỗ trợ cải tạo vườn tạp và trồng cây ăn quả trên địa bàn tỉnh là việc cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XIV nhiệm kỳ 2015-2020. Mục tiêu là tạo đột phá thoát khỏi tình trạng sản xuất manh mún, giống cũ, năng suất thấp sang sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế và sức cạnh tranh cao.
  • Cơ chế, chính sách - chìa khóa đưa nông nghiệp Sơn La bứt phá ● Kỳ I:  Dấu ấn từ những nghị quyết của HĐND tỉnh

    Cơ chế, chính sách - chìa khóa đưa nông nghiệp Sơn La bứt phá ● Kỳ I: Dấu ấn từ những nghị quyết của HĐND tỉnh

    - Phóng sự
    Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 - 2020 và 2020-2025, nhất là các quan điểm và mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn, Sơn La đã tập trung cụ thể hóa, vận dụng sáng tạo các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước phù hợp với điều kiện cụ thể của tỉnh. Với vai trò là cơ quan quyền lực cao nhất ở địa phương, HĐND tỉnh Sơn La đã ban hành nhiều nghị quyết quan trọng mang tính đột phá về lĩnh vực nông nghiệp, phù hợp thực tế, khai thác tiềm năng, thế mạnh, nguồn lực của địa phương, đáp ứng nguyện vọng của cử tri và các tầng lớp nhân dân, góp phần đưa Sơn La trở thành điểm sáng nông nghiệp cả nước.
  • Mường La tập trung chữa cháy rừng

    Mường La tập trung chữa cháy rừng

    - Phóng sự
    Thời tiết nắng nóng khô hanh những ngày vừa qua, trên địa bàn các xã: Hua Trai, Chiềng Lao và xã Nặm Păm, huyện Mường La đã xảy ra cháy rừng vùng đệm, cây bụi, lau lách trên vách núi đá. Trước tình hình trên, cấp uỷ, chính quyền huyện Mường La đã tập trung chỉ đạo huy động lực lượng, triển khai chữa cháy và phòng tránh cháy lan.
  • Nghị quyết về nấu ăn bán trú - Dấu ấn của người đại biểu nhân dân • Kỳ 2: Sức sống của chính sách

    Nghị quyết về nấu ăn bán trú - Dấu ấn của người đại biểu nhân dân • Kỳ 2: Sức sống của chính sách

    - Emagazine
    Bám sát thực tiễn, HĐND tỉnh Sơn La thường xuyên giám sát, đảm bảo chính sách không bị “méo mó” khi tổ chức triển khai tại cơ sở; kịp thời điều chỉnh Nghị quyết theo hướng mở rộng đối tượng thụ hưởng hơn, tạo điều kiện tốt hơn cho học sinh vùng đồng bào dân tộc, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được học tập, ăn nghỉ tại trường. Bởi vậy, chính sách của HĐND tỉnh về tổ chức nấu ăn cho học sinh có sức sống, tác động mạnh mẽ đến công tác chăm lo phát triển giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh.
  • Nghị quyết về nấu ăn bán trú – Dấu ấn của người đại biểu nhân dân • Kỳ 1: Quyết sách vì nhân dân

    Nghị quyết về nấu ăn bán trú – Dấu ấn của người đại biểu nhân dân • Kỳ 1: Quyết sách vì nhân dân

    - Emagazine
    Cách đây 10 năm, trong điều kiện địa phương còn nhiều khó khăn, song HĐND tỉnh Sơn La đã ban hành chính sách hỗ trợ tổ chức nấu ăn cho trường phổ thông có học sinh bán trú trên địa bàn tỉnh. Nghị quyết thể hiện vai trò của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, thể hiện trách nhiệm của người đại biểu nhân dân dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì nhân dân. Suốt thập kỷ qua, chính sách đã và đang nâng bước cho hàng nghìn học sinh ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đến trường.
  • Xem thêm