• Thuận Châu bảo tồn và phát huy di tích lịch sử - văn hóa

    Thuận Châu bảo tồn và phát huy di tích lịch sử - văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Trên địa bàn huyện Thuận Châu hiện có 6 di tích được xếp hạng. Trong đó có 2 di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia là Di tích Kỳ đài Thuận Châu ở phố 7-5, tiểu khu 2, thị trấn Thuận Châu, di tích Tháp Mường Bám ở bản Lào, xã Mường Bám; 4 di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh là di tích khu căn cứ kháng chiến xã Long Hẹ, di tích Mái đá bản Mòn, di tích cầu Nà Hày và di tích Khu tự trị Thái Mèo.
  • “Sân chơi” bổ ích của phụ nữ

    “Sân chơi” bổ ích của phụ nữ

    - Văn hóa Sơn La
    Được tham dự Hội thi “Phụ nữ Sơn La với công tác xây dựng nông thôn mới” do Hội LHPN tỉnh tổ chức đầu tháng 11, mới thấy các chị thật đa tài, không chỉ hát hay, múa dẻo mà còn khéo léo trong giao tiếp, thể hiện những kỹ năng, kinh nghiệm trong tuyên truyền, vận động hội viên, nhân dân tích cực tham gia công tác xây dựng nông thôn mới.
  • “Sân chơi” bổ ích của phụ nữ

    “Sân chơi” bổ ích của phụ nữ

    - Văn hóa Sơn La
    Được tham dự Hội thi “Phụ nữ Sơn La với công tác xây dựng nông thôn mới” do Hội LHPN tỉnh tổ chức đầu tháng 11, mới thấy các chị thật đa tài, không chỉ hát hay, múa dẻo mà còn khéo léo trong giao tiếp, thể hiện những kỹ năng, kinh nghiệm trong tuyên truyền, vận động hội viên, nhân dân tích cực tham gia công tác xây dựng nông thôn mới.
  • Khoai sọ chân voi - đặc sản dân tộc Dao

    Khoai sọ chân voi - đặc sản dân tộc Dao

    - Văn hóa Sơn La
    Dân tộc Dao ở huyện Mộc Châu và Vân Hồ thường trồng khoai sọ chân voi (còn gọi là khoai sọ Mán), được coi là đặc sản của dân tộc Dao, bởi vị thơm, độ dẻo và ngon.
  • “Kho tư liệu” văn hóa dân gian

    “Kho tư liệu” văn hóa dân gian

    - Văn hóa Sơn La
    Đến “tư dinh” của ông Lò Thanh Hoàn, nguyên cán bộ Hội Liên hiệp VHNT tỉnh tại bản Nà Ban, xã Hát Lót (Mai Sơn), chúng tôi hết sức ấn tượng trước đầy ắp những đầu sách được xếp ngay ngắn trên giá, phần lớn những đầu sách dày cộp này là những tư liệu quý về văn học dân gian các dân tộc Tây Bắc.
  • “Kho tư liệu” văn hóa dân gian

    “Kho tư liệu” văn hóa dân gian

    - Văn hóa Sơn La
    Đến “tư dinh” của ông Lò Thanh Hoàn, nguyên cán bộ Hội Liên hiệp VHNT tỉnh tại bản Nà Ban, xã Hát Lót (Mai Sơn), chúng tôi hết sức ấn tượng trước đầy ắp những đầu sách được xếp ngay ngắn trên giá, phần lớn những đầu sách dày cộp này là những tư liệu quý về văn học dân gian các dân tộc Tây Bắc.
  • Xã Chiềng Sung: Khánh thành nhà văn hóa bản Co Chai

    Xã Chiềng Sung: Khánh thành nhà văn hóa bản Co Chai

    - Văn hóa Sơn La
    Xã Chiềng Sung (Mai Sơn) vừa tổ chức khánh thành nhà văn hóa bản Co Chai.
  • Món chấm trong ẩm thực của đồng bào Thái

    Món chấm trong ẩm thực của đồng bào Thái

    - Văn hóa Sơn La
    Lâu nay, đồng bào Thái luôn quan niệm, bữa cơm có đậm đà hương vị, đem lại cho khách quý sự ngon miệng hay không phụ thuộc ở món nước chấm được gia chủ chuẩn bị cầu kỳ, chu đáo.
  • Người giữ hồn nhạc cụ dân tộc Thái

    Người giữ hồn nhạc cụ dân tộc Thái

    - Văn hóa Sơn La
    Có dịp về bản Thộ, xã Chiềng Ban (Mai Sơn), thăm ông Lèo Văn Chom (người trong ảnh), cán bộ hưu trí, nguyên Phó trưởng Phòng Văn nghệ Đài PT-TH tỉnh, chúng tôi lại được nghe giai điệu vi vu của pí pặp, pí thiu, pí tam, pí láo... do ông thể hiện. Đã sang tuổi 70, ông vẫn khiến mọi người phải trầm trồ, thán phục tài nghệ.
  • Ngôi nhà chung của thanh thiếu niên các dân tộc

    Ngôi nhà chung của thanh thiếu niên các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Thực hiện chức năng, nhiệm vụ, Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu niên tỉnh luôn chủ động trong công tác tập hợp thanh thiếu niên, giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa, bồi dưỡng kiến thức về văn hóa - xã hội, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, nghề nghiệp, kỹ năng nghiệp vụ công tác Đoàn, Đội, phát triển tài năng, năng khiếu của thanh thiếu niên các dân tộc.
  • Ngôi nhà chung của thanh thiếu niên các dân tộc

    Ngôi nhà chung của thanh thiếu niên các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Thực hiện chức năng, nhiệm vụ, Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu niên tỉnh luôn chủ động trong công tác tập hợp thanh thiếu niên, giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa, bồi dưỡng kiến thức về văn hóa - xã hội, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, nghề nghiệp, kỹ năng nghiệp vụ công tác Đoàn, Đội, phát triển tài năng, năng khiếu của thanh thiếu niên các dân tộc.
  • Xây dựng đời sống văn hóa ở xã Sốp Cộp

    Xây dựng đời sống văn hóa ở xã Sốp Cộp

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp luôn chủ động, sáng tạo trong thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, tạo sức lan tỏa rộng rãi trong đồng bào các dân tộc, góp phần phát triển KT-XH, từng bước nâng cao chất lượng đời sống của người dân.
  • Tập huấn phổ cập, truyền dạy “Xòe Sơn La”

    Tập huấn phổ cập, truyền dạy “Xòe Sơn La”

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 25/10, Tại bản Hụm, xã Chiềng Xôm (Thành phố), Trung tâm Văn hóa tỉnh đã tổ chức tập huấn phổ cập, truyền dạy “Xòe Sơn La” cho hơn 200 người của các xã: Chiềng Xôm, Chiềng Cọ, Hua La và phường Chiềng An.
  • Hoa hồng ngoại ở Mai Sơn

    Hoa hồng ngoại ở Mai Sơn

    - Văn hóa Sơn La
    Trên địa bàn huyện Mai Sơn hiện có hơn 10 nhà vườn trồng và kinh doanh hoa hồng ngoại, chủ yếu dọc tuyến quốc lộ 6 như: Xã Cò Nòi, Chiềng Mung và thị trấn Hát lót.
  • Hoa hồng ngoại ở Mai Sơn

    Hoa hồng ngoại ở Mai Sơn

    - Văn hóa Sơn La
    Trên địa bàn huyện Mai Sơn hiện có hơn 10 nhà vườn trồng và kinh doanh hoa hồng ngoại, chủ yếu dọc tuyến quốc lộ 6 như: Xã Cò Nòi, Chiềng Mung và thị trấn Hát lót.
  • Còn mãi xúc cảm Hội thi “Tuyên truyền lưu động” lần thứ VI

    Còn mãi xúc cảm Hội thi “Tuyên truyền lưu động” lần thứ VI

    - Văn hóa Sơn La
    Sau 3 ngày tranh tài sôi nổi, nhiều cảm xúc, Hội thi “Tuyên truyền lưu động” tỉnh Sơn La lần thứ VI năm 2017 đã khép lại. Với hình thức văn nghệ, tuyên truyền cổ động trực quan, tuyên truyền miệng và sân khấu hóa, các đội tham gia không chỉ kịp thời đưa chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân một cách tự nhiên, dễ hiểu, gần gũi mà còn mang đến sân chơi văn hóa này sự sôi động, tính nghệ thuật, độ truyền cảm sâu sắc, nhận được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng.
  • Lễ cấp sắc - Nét đẹp văn hóa của người Dao

    Lễ cấp sắc - Nét đẹp văn hóa của người Dao

    - Văn hóa Sơn La
    Lễ cấp sắc là nét đẹp văn hóa được duy trì từ nhiều đời nay của đồng bào dân tộc Dao ở Sơn La nói chung và người Dao Tiền ở Mộc Châu nói riêng. Đây là một nghi lễ mang đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử, có tính chất giáo dục đối với thế hệ trẻ về cội nguồn quá trình thiên di của người Dao.
  • Lễ cấp sắc - Nét đẹp văn hóa của người Dao

    Lễ cấp sắc - Nét đẹp văn hóa của người Dao

    - Văn hóa Sơn La
    Lễ cấp sắc là nét đẹp văn hóa được duy trì từ nhiều đời nay của đồng bào dân tộc Dao ở Sơn La nói chung và người Dao Tiền ở Mộc Châu nói riêng. Đây là một nghi lễ mang đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử, có tính chất giáo dục đối với thế hệ trẻ về cội nguồn quá trình thiên di của người Dao.
  • Tết khảu hó của dân tộc Lào

    Tết khảu hó của dân tộc Lào

    - Văn hóa Sơn La
    Dân tộc Lào ở Sơn La chiếm 0,3% dân số toàn tỉnh, tập trung chủ yếu ở hai huyện Sông Mã và Sốp Cộp. Hằng năm, cứ vào dịp tháng 8 âm lịch, họ đều tổ chức ăn Tết khảu hó, có nghĩa là Tết cơm gói, để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. Đây cũng là dịp gia đình, họ hàng, bạn bè cùng nhau sum vầy và cùng chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất.
  • Tổng kết Hội diễn văn nghệ quần chúng về khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập lần thứ II

    Tổng kết Hội diễn văn nghệ quần chúng về khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập lần thứ II

    - Văn hóa Sơn La
    Tối 3/10, Hội Khuyến học tỉnh đã tổ chức tổng kết, trao giải và công diễn các tiết mục xuất sắc của Hội diễn văn nghệ quần chúng về khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập lần thứ II, năm 2017.
  • Xem thêm