• Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, góp phần củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc

    Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, góp phần củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 28/8/1945, trong tuyên cáo của Chính phủ lâm thời Việt Nam, Bộ Thông tin Tuyên truyền được thành lập, tiền thân của Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch). Từ đó ngày 28/8 trở thành ngày khai sinh của ngành Văn hóa Việt Nam, ngày truyền thống của những người làm công tác văn hóa thông tin cách mạng. 75 năm qua, các thế hệ cán bộ của ngành luôn đoàn kết, năng động, sáng tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng chung của đất nước; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, nâng cao mức hưởng thụ tinh thần của nhân dân.
  • Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, góp phần củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc

    Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, góp phần củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 28/8/1945, trong tuyên cáo của Chính phủ lâm thời Việt Nam, Bộ Thông tin Tuyên truyền được thành lập, tiền thân của Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch). Từ đó ngày 28/8 trở thành ngày khai sinh của ngành Văn hóa Việt Nam, ngày truyền thống của những người làm công tác văn hóa thông tin cách mạng. 75 năm qua, các thế hệ cán bộ của ngành luôn đoàn kết, năng động, sáng tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng chung của đất nước; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, nâng cao mức hưởng thụ tinh thần của nhân dân.
  • Triển lãm “Cách mạng tháng Tám – Mốc son lịch sử”

    Triển lãm “Cách mạng tháng Tám – Mốc son lịch sử”

    - Văn hóa Sơn La
    Triển lãm “Cách mạng tháng Tám – Mốc son lịch sử” giới thiệu hơn 300 tài liệu, hình ảnh và hiện vật tiêu biểu khẳng định vị trí, tầm vóc vĩ đại và giá trị lịch sử to lớn về thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
  • Lễ khai pháp khóa an cư kết hạ PL.2564 - DL.2020

    Lễ khai pháp khóa an cư kết hạ PL.2564 - DL.2020

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 6/7, tại Chùa Trúc Lâm Hưng Quốc, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ khai pháp khóa An cư kết hạ PL.2564 - DL.2020 và sơ kết công tác phật sự 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ những tháng cuối năm 2020. Dự buổi Lễ có đồng chí Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh; cùng đông đảo các tăng ni phật tử.
  • Họp triển khai, thực hiện dự án tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp tại bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên

    Họp triển khai, thực hiện dự án tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp tại bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 8/6, đồng chí Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp triển khai, thực hiện Dự án tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp tại bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên. Dự cuộc họp, có lãnh đạo một số sở, ngành liên quan, UBND huyện Phù Yên và đại diện lãnh đạo Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Minh Khai (Hà Nội) - đơn vị thiết kế quy hoạch Dự án.
  • Họp triển khai, thực hiện dự án tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp tại bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên

    Họp triển khai, thực hiện dự án tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp tại bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 8/6, đồng chí Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp triển khai, thực hiện Dự án tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp tại bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên. Dự cuộc họp, có lãnh đạo một số sở, ngành liên quan, UBND huyện Phù Yên và đại diện lãnh đạo Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Minh Khai (Hà Nội) - đơn vị thiết kế quy hoạch Dự án.
  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; những năm qua, Ngành Khoa học và Công nghệ của tỉnh đã triển khai thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu để giữ gìn, phát huy bản sắc giá trị văn hóa, ngôn ngữ, chữ viết các dân tộc, khôi phục và phát triển lễ hội truyền thống, góp phần quảng bá, giới thiệu văn hóa các dân tộc Sơn La đến với bạn bè trong nước và quốc tế.
  • Trưng bày hơn 200 hiện vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Trưng bày hơn 200 hiện vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh

    - Văn hóa Sơn La
    Với cách tiếp cận mới, trưng bày "Hồ Chí Minh - Những nét phác họa chân dung" nhằm phác họa và giới thiệu đến công chúng hình ảnh về một vị lãnh tụ vĩ đại, tận tụy quên mình, kiên trung bất khuất vì sự nghiệp cách mạng của dân tộc nhưng giàu lòng bác ái, thanh bạch, dung dị trong cuộc sống đời thường.
  • Bánh trôi, bánh chay ngày Tết Hàn thực

    Bánh trôi, bánh chay ngày Tết Hàn thực

    - Văn hóa Sơn La
    Đã từ lâu, bánh trôi, bánh chay trở thành một trong những món ăn truyền thống, là nét đẹp văn hóa ẩm thực độc đáo của người Việt Nam trong ngày tết Hàn thực (3/3 Âm lịch) hằng năm. Tại thành phố Sơn La, nhu cầu mua bánh trôi, bánh chay để lễ Phật, cúng gia tiên cũng tăng cao trong những ngày này.
  • Trò chơi dân gian “tâu tí” của dân tộc Mông

    Trò chơi dân gian “tâu tí” của dân tộc Mông

    - Văn hóa Sơn La
    Hiện giờ các bản người Mông ở huyện Mộc Châu, vẫn còn lưu giữ trò chơi dân gian mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Đây là trò chơi dành để các đôi trai gái thể hiện tình cảm, bày tỏ tâm tư trước khi tiến tới hôn nhân. Cứ khi đêm xuống, vang lên những âm thanh “tanh tách” của các đôi trai gái người dân tộc Mông khi chơi trò “tâu tí”.
  • Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mông

    Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mông

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, tỉnh ta đã triển khai nhiều chương trình, đề án, giải pháp nghiên cứu, sưu tầm, giữ gìn và phát huy các giá trị, truyền thống tốt đẹp trong văn hóa của các dân tộc thiểu số nói chung, đồng bào dân tộc Mông nói riêng. Do đó đã hạn chế thấp nhất những hoạt động mê tín, dị đoan và những hủ tục lạc hậu, không còn phù hợp, giữ được bản sắc văn hoá truyền thống, tiếp thu và phát triển những giá trị văn hoá hiện đại, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc trong tỉnh.
  • Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mông

    Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mông

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, tỉnh ta đã triển khai nhiều chương trình, đề án, giải pháp nghiên cứu, sưu tầm, giữ gìn và phát huy các giá trị, truyền thống tốt đẹp trong văn hóa của các dân tộc thiểu số nói chung, đồng bào dân tộc Mông nói riêng. Do đó đã hạn chế thấp nhất những hoạt động mê tín, dị đoan và những hủ tục lạc hậu, không còn phù hợp, giữ được bản sắc văn hoá truyền thống, tiếp thu và phát triển những giá trị văn hoá hiện đại, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc trong tỉnh.
  • Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở Yên Châu

    Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở Yên Châu

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn huyện Yên Châu đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, người dân thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế; tích cực đấu tranh bài trừ các tệ nạn xã hội, tạo sự gắn kết giữa các gia đình, dòng tộc trong cộng đồng, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
  • Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở Quỳnh Nhai

    Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở Quỳnh Nhai

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai đã lan tỏa sâu rộng trong nhân dân, từ đó nâng cao tinh thần đoàn kết, tương trợ nhau phát triển kinh tế. Cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu vui chơi, tổ chức sự kiện, các lễ hội truyền thống được đầu tư xây dựng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao của nhân dân.
  • Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở Quỳnh Nhai

    Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở Quỳnh Nhai

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai đã lan tỏa sâu rộng trong nhân dân, từ đó nâng cao tinh thần đoàn kết, tương trợ nhau phát triển kinh tế. Cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu vui chơi, tổ chức sự kiện, các lễ hội truyền thống được đầu tư xây dựng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao của nhân dân.
  • Tung còn - Trò chơi truyền thống của đồng bào dân tộc Thái

    Tung còn - Trò chơi truyền thống của đồng bào dân tộc Thái

    - Văn hóa Sơn La
    Tung còn là trò chơi dân gian đã có từ lâu đời, mang nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Thái, thông qua trò chơi này là dịp để người dân cầu chúc năm mới, mùa màng bội thu và cũng là cơ hội cho trai gái tìm hiểu, nên duyên.
  • Tung còn - Trò chơi truyền thống của đồng bào dân tộc Thái

    Tung còn - Trò chơi truyền thống của đồng bào dân tộc Thái

    - Văn hóa Sơn La
    Tung còn là trò chơi dân gian đã có từ lâu đời, mang nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Thái, thông qua trò chơi này là dịp để người dân cầu chúc năm mới, mùa màng bội thu và cũng là cơ hội cho trai gái tìm hiểu, nên duyên.
  • Yên Châu bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    Yên Châu bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Huyện Yên Châu hiện có 10 di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh được xếp hạng (2 di tích được xếp hạng di tích Quốc gia, 8 di tích được xếp hạng di tích cấp tỉnh). Những năm qua, huyện luôn quan tâm, thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn. Qua đó, đảm bảo phục vụ đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân, góp phần quan trọng vào việc giáo dục truyền thống, thúc đẩy lĩnh vực du lịch tại địa phương.
  • Yên Châu bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    Yên Châu bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Huyện Yên Châu hiện có 10 di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh được xếp hạng (2 di tích được xếp hạng di tích Quốc gia, 8 di tích được xếp hạng di tích cấp tỉnh). Những năm qua, huyện luôn quan tâm, thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn. Qua đó, đảm bảo phục vụ đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân, góp phần quan trọng vào việc giáo dục truyền thống, thúc đẩy lĩnh vực du lịch tại địa phương.
  • Người đam mê nhạc cụ dân tộc

    Người đam mê nhạc cụ dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Gần 30 năm qua, ông Lò Văn Phòng, bản Búng, xã Chiềng Sàng luôn đam mê, miệt mài nghiên cứu, chế tác ra những chiếc trống, chiếc chiêng to nhỏ đủ loại, mong góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa độc đáo của dân tộc Thái Yên Châu.
  • Xem thêm