Thực hiện nhiệm vụ tài chính ngân sách 9 tháng, mặc dù đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội, nhưng với sự vào cuộc tích cực của các cấp, các ngành, kinh tế của tỉnh có những chuyển biến tích cực, hoạt động sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của nhân dân dần trở lại bình thường. Các cân đối kinh tế được giữ vững, an sinh xã hội được bảo đảm.
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, có sự đóng góp về trí tuệ, sức lực và xương máu của các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát phòng cháy chữa cháy. Những chiến công thầm lặng, thành tích đặc biệt xuất sắc của các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát PCCC suốt chặng đường 60 năm qua đã góp phần làm rạng rỡ truyền thống Anh hùng, vẻ vang của CAND Việt Nam nói chung, Công an tỉnh Sơn La nói riêng.
Những ngày qua, dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Chỉ đạo tỉnh, Trung tâm chỉ huy phòng chống dịch của tỉnh cùng nỗ lực của các lực lượng tuyến đầu, các cơ quan chức năng và toàn dân, đến thời điểm này, tỉnh ta đã cơ bản khống chế được dịch Covid-19.
Từ đầu năm đến nay, công tác cải cách hành chính được các cấp, các ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh triển khai đồng bộ; việc tiếp nhận, giải quyết các thủ tục hành chính cho các tổ chức, doanh nghiệp, công dân cơ bản đáp ứng được yêu cầu, góp phần phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Những ngày qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo đồng bộ, quyết liệt của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Chỉ đạo Covid tỉnh, Trung tâm Chỉ huy phòng chống dịch bệnh của tỉnh cùng nỗ lực của các cấp, các ngành, các lực lượng tuyến đầu và nhân dân trong tỉnh, chúng ta đã cơ bản khống chế được dịch bệnh Covid-19. Tại huyện Phù Yên, hiện chỉ còn bản Úm 1 và 2, xã Huy Thượng tiếp tục thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội trong 10 ngày bắt đầu từ 0h ngày 24/9 theo Chỉ thị số 16/CT-TTg. Đối với các bản Ban, Tân Ban, xã Huy Thượng; bản Thải Hạ cũ, xã Mường Thải và bản Suối Bương, xã Kim Bon áp dụng Chỉ thị số 15/CT-TTg. Thị trấn và các xã còn lại của huyện Phù Yên thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo Chỉ thị số 19/CT-TTg.
Chín ngày qua, nơi tâm dịch Phù Yên của tỉnh đã cơ bản khống chế được dịch bệnh Covid-19, không phát sinh thêm trường hợp F0 nào. Đó là thành quả, quyết tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Chỉ đạo phòng chống Covid-19 tỉnh, các ngành chức năng và huyện Phù Yên. Ngày ngày, các thông điệp, giải pháp phát ra từ Trung tâm chỉ huy phòng chống dịch của tỉnh đến các huyện, thành phố như mệnh lệnh của cuộc sống. Chúng ta tạm yên tâm phần nào, nhưng trước diễn biến của tình hình dịch bệnh phức tạp, khó lường thì chưa thể đoán định những vấn đề có thể xảy ra.
Trước diễn biến của dịch Covid-19 còn phức tạp và khó lường, các cấp, các ngành, địa phương tăng cường hỗ trợ các HTX, hộ kinh doanh phát triển mạnh sản xuất, tiêu thụ nông sản, đảm bảo “mục tiêu kép”, vừa phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa phục hồi và phát triển kinh tế, xã hội trong trạng thái bình thường mới.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Sơn La đã xảy ra các đợt rét đậm, rét hại, nắng nóng, mưa lớn trên diện rộng. Những ngày vừa qua, mưa lớn đã gây thiệt hại nghiêm trọng tại huyện Mường La và một số địa phương trong tỉnh. Thiên tai diễn biến phức tạp, khó lường gây thiệt hại về người, tài sản, hoa màu, vật nuôi, các công trình giao thông, thủy lợi, trường học, với tổng giá trị hàng chục tỷ đồng.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Sơn La đã xảy ra các đợt rét đậm, rét hại, nắng nóng, mưa lớn trên diện rộng. Những ngày vừa qua, mưa lớn đã gây thiệt hại nghiêm trọng tại huyện Mường La và một số địa phương trong tỉnh. Thiên tai diễn biến phức tạp, khó lường gây thiệt hại về người, tài sản, hoa màu, vật nuôi, các công trình giao thông, thủy lợi, trường học, với tổng giá trị hàng chục tỷ đồng.
Năm học 2021-2022, là năm học đầu tiên ngành Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, là năm học toàn ngành Giáo dục và Đào tạo tiếp tục thực hiện “nhiệm vụ kép”, vừa phòng chống Covid-19 bảo đảm an toàn trường học, vừa ra sức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ năm học, đáp ứng yêu cầu đổi mới và bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo.
Năm học 2021-2022, là năm học đầu tiên ngành Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, là năm học toàn ngành Giáo dục và Đào tạo tiếp tục thực hiện “nhiệm vụ kép”, vừa phòng chống Covid-19 bảo đảm an toàn trường học, vừa ra sức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ năm học, đáp ứng yêu cầu đổi mới và bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo.
Thực hiện chủ trương của Đảng “Coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”, tỉnh Sơn La đã tập trung nguồn lực kiên trì và nỗ lực thực hiện chăm lo phát triển sự nghiệp GD&ĐT, chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ phát triển của địa phương.
Từ đầu năm đến nay, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường. Đặc biệt, đợt dịch thứ tư bùng phát từ ngày 27/4 trên địa bàn toàn quốc; một số địa phương thực hiện giãn cách xã hội theo các chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, dẫn đến nguồn cung hàng hóa bị gián đoạn. Một số mặt hàng thiết yếu, như: Lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật tư y tế và nguyên, nhiên, vật liệu tiếp tục có xu hướng tăng, đã tác động không nhỏ đến sản xuất và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân.
Từ đầu năm đến nay, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường. Đặc biệt, đợt dịch thứ tư bùng phát từ ngày 27/4 trên địa bàn toàn quốc; một số địa phương thực hiện giãn cách xã hội theo các chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, dẫn đến nguồn cung hàng hóa bị gián đoạn. Một số mặt hàng thiết yếu, như: Lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật tư y tế và nguyên, nhiên, vật liệu tiếp tục có xu hướng tăng, đã tác động không nhỏ đến sản xuất và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân.
Do điều kiện thời tiết nóng ẩm thất thường, trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, tình hình sâu bệnh đang bước vào thời kỳ phát triển mạnh, làm thiệt hại đến năng suất, chất lượng sản phẩm cây trồng, ảnh hưởng đến thu nhập của người sản xuất.
Trong những năm qua, công tác bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp trên địa bàn tỉnh được các cấp, các ngành, địa phương quan tâm chỉ đạo thực hiện và từng bước đi vào nền nếp, góp phần quan trọng cung cấp nguồn điện ổn định, bảo đảm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu điện sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước, bảo vệ các công trình điện tại một số địa phương còn hạn chế; sự phối hợp giữa các ngành, cơ quan chức năng với chính quyền địa phương chưa chặt chẽ, còn để xảy ra tình trạng vi phạm hành lang an toàn lưới điện cao áp.
Trong những năm qua, công tác bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp trên địa bàn tỉnh được các cấp, các ngành, địa phương quan tâm chỉ đạo thực hiện và từng bước đi vào nền nếp, góp phần quan trọng cung cấp nguồn điện ổn định, bảo đảm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu điện sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước, bảo vệ các công trình điện tại một số địa phương còn hạn chế; sự phối hợp giữa các ngành, cơ quan chức năng với chính quyền địa phương chưa chặt chẽ, còn để xảy ra tình trạng vi phạm hành lang an toàn lưới điện cao áp.
Qua 4 đợt dịch COVID-19 xảy ra trong cả nước, bám sát định hướng chỉ đạo của Trung ương Đảng, Chính phủ, các bộ, ngành chức năng, với sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của Ban Thường vụ tỉnh ủy, Thường trực UBND tỉnh, Ban chỉ đạo tỉnh, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nhân dân các dân tộc đã chặn đứng nhiều đợt dịch không xâm nhập, lây lan vào địa bàn.
Vừa qua, dư luận cả tỉnh một phen sôi sục với tin trường hợp chị C.T.T trú tại thành phố Sơn La đã có tiếp xúc gần với trường hợp F0 tại chợ thành phố Vinh (nơi được xác định là điểm nóng lây nhiễm rất phức tạp của tỉnh Nghệ An), khi trở về đã tiếp xúc với nhiều người.