• Dù ai đi ngược về xuôi...

    Dù ai đi ngược về xuôi...

    - Văn hóa Sơn La
    Lớn lên trên quê hương Việt Nam yêu dấu, chúng tôi luôn biết rằng, sức mạnh của toàn dân tộc ta được kết tụ từ tinh thần đại đoàn kết muôn người như một. Tất cả con dân đất Việt là anh em một nhà, sinh ra cùng một mẹ Âu Cơ trong bọc trăm trứng...
  • Tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các vua Hùng

    Tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các vua Hùng

    - Văn hóa Sơn La
    Sáng 25/4 (tức ngày 10/3 âm lịch), tại điện Kính Thiên trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh thuộc Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, UBND tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào cả nước tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các vua Hùng.
  • Măng rừng: Rau của 4 mùa

    Măng rừng: Rau của 4 mùa

    - Văn hóa Sơn La
    “Mùa nào thức nấy” là đúc kết của ông cha ta từ xưa về thực tế mỗi mùa có một loại cây, rau quả. Nhưng có một thứ sản vật riêng có của vùng núi rừng không chỉ có một mùa mà quanh năm suốt tháng, trở thành loại thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn hằng ngày của đồng bào miền núi, đó là măng rừng.
  • Măng rừng: Rau của 4 mùa

    Măng rừng: Rau của 4 mùa

    - Văn hóa Sơn La
    “Mùa nào thức nấy” là đúc kết của ông cha ta từ xưa về thực tế mỗi mùa có một loại cây, rau quả. Nhưng có một thứ sản vật riêng có của vùng núi rừng không chỉ có một mùa mà quanh năm suốt tháng, trở thành loại thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn hằng ngày của đồng bào miền núi, đó là măng rừng.
  • Bảo tồn, phát huy nét đẹp  văn hóa dân tộc Mường

    Bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc Mường

    - Văn hóa Sơn La
    Dân tộc Mường ở Sơn La chiếm 8,4% dân số, cư trú chủ yếu ở các huyện: Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu và vùng ven sông Đà thuộc huyện Mai Sơn. Đồng bào Mường có nền văn hóa truyền thống độc đáo: hát Ðang, hát ví giao duyên và các lễ hội mợi, kéo si, đua thuyền... góp phần gìn giữ và bổ sung vào kho tàng giá trị văn hóa các dân tộc Việt Nam.
  • Bảo tồn, phát huy nét đẹp  văn hóa dân tộc Mường

    Bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc Mường

    - Văn hóa Sơn La
    Dân tộc Mường ở Sơn La chiếm 8,4% dân số, cư trú chủ yếu ở các huyện: Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu và vùng ven sông Đà thuộc huyện Mai Sơn. Đồng bào Mường có nền văn hóa truyền thống độc đáo: hát Ðang, hát ví giao duyên và các lễ hội mợi, kéo si, đua thuyền... góp phần gìn giữ và bổ sung vào kho tàng giá trị văn hóa các dân tộc Việt Nam.
  • Bế mạc Trại sáng tác văn học bằng tiếng dân tộc và sưu tầm văn nghệ dân gian

    Bế mạc Trại sáng tác văn học bằng tiếng dân tộc và sưu tầm văn nghệ dân gian

    - Văn hóa Sơn La
    Sau 10 ngày tổ chức, ngày 16/4 Hội Liên hiệp VHNT đã bế mạc Trại sáng tác văn học bằng tiếng dân tộc và sưu tầm văn nghệ dân gian năm 2018.
  • Bế mạc Trại sáng tác văn học bằng tiếng dân tộc và sưu tầm văn nghệ dân gian

    Bế mạc Trại sáng tác văn học bằng tiếng dân tộc và sưu tầm văn nghệ dân gian

    - Văn hóa Sơn La
    Sau 10 ngày tổ chức, ngày 16/4 Hội Liên hiệp VHNT đã bế mạc Trại sáng tác văn học bằng tiếng dân tộc và sưu tầm văn nghệ dân gian năm 2018.
  • Gỏi cá - món ăn đặc sắc của dân tộc Thái

    Gỏi cá - món ăn đặc sắc của dân tộc Thái

    - Văn hóa Sơn La
    Gỏi cá được đánh giá là món ăn ngon, chủ đạo trong các món thường để đem ra thết đãi khách quý của đồng bào dân tộc Thái, thể hiện sự hiếu khách của gia chủ. Từ xưa người Thái đã có câu “Xép nhứa cin nhứa ma, xép pa cin pa cỏi”, nghĩa là “Thèm thịt thì ăn thịt chó, thèm cá thì ăn cá gỏi”. Ngày nay, món cá gỏi không chỉ có đồng bào dân tộc Thái chế biến và thưởng thức mà đã có mặt trong thực đơn của các nhà hàng, tạo nên thương hiệu riêng của món ăn này.
  • Gỏi cá - món ăn đặc sắc của dân tộc Thái

    Gỏi cá - món ăn đặc sắc của dân tộc Thái

    - Văn hóa Sơn La
    Gỏi cá được đánh giá là món ăn ngon, chủ đạo trong các món thường để đem ra thết đãi khách quý của đồng bào dân tộc Thái, thể hiện sự hiếu khách của gia chủ. Từ xưa người Thái đã có câu “Xép nhứa cin nhứa ma, xép pa cin pa cỏi”, nghĩa là “Thèm thịt thì ăn thịt chó, thèm cá thì ăn cá gỏi”. Ngày nay, món cá gỏi không chỉ có đồng bào dân tộc Thái chế biến và thưởng thức mà đã có mặt trong thực đơn của các nhà hàng, tạo nên thương hiệu riêng của món ăn này.
  • UNESCO công nhận Non nước Cao Bằng là Công viên địa chất toàn cầu

    UNESCO công nhận Non nước Cao Bằng là Công viên địa chất toàn cầu

    - Văn hóa Sơn La
    Vào 13h ngày 12/4, Hội đồng Chấp hành UNESCO tại Kỳ họp lần thứ 204 tại Paris, Pháp đã thông qua Nghị quyết công nhận Công viên địa chất Non nước Cao Bằng là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.
  • Duy trì, xây dựng, phát triển văn nghệ cơ sở

    Duy trì, xây dựng, phát triển văn nghệ cơ sở

    - Văn hóa Sơn La
    Duy trì, xây dựng và phát triển cả số lượng và chất lượng các đội văn nghệ quần chúng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Trung tâm Văn hóa tỉnh. Thời gian qua, Trung tâm đã tổ chức khảo sát, nghiên cứu, tiến hành xây dựng thí điểm mô hình mẫu tại cơ sở, tiếp đó nhân rộng, tạo thành phong trào rộng rãi, góp phần thỏa mãn nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, thưởng thức văn hóa nghệ thuật của nhân dân các dân tộc trên địa bàn toàn tỉnh.
  • Duy trì, xây dựng, phát triển văn nghệ cơ sở

    Duy trì, xây dựng, phát triển văn nghệ cơ sở

    - Văn hóa Sơn La
    Duy trì, xây dựng và phát triển cả số lượng và chất lượng các đội văn nghệ quần chúng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Trung tâm Văn hóa tỉnh. Thời gian qua, Trung tâm đã tổ chức khảo sát, nghiên cứu, tiến hành xây dựng thí điểm mô hình mẫu tại cơ sở, tiếp đó nhân rộng, tạo thành phong trào rộng rãi, góp phần thỏa mãn nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, thưởng thức văn hóa nghệ thuật của nhân dân các dân tộc trên địa bàn toàn tỉnh.
  • Thủ tướng: Tôn vinh và phát huy tài năng những “bàn tay vàng” của nghề gốm Chu Đậu

    Thủ tướng: Tôn vinh và phát huy tài năng những “bàn tay vàng” của nghề gốm Chu Đậu

    - Văn hóa Sơn La
    Nhấn mạnh đến vốn quý của làng nghề gốm Chu Đậu, Thủ tướng đề nghị cán bộ, nhân viên Công ty cổ phần Gốm Chu Đậu tiếp tục gìn giữ và phát huy tài sản quý giá này.
  • Hiệu quả công tác tuyên truyền lưu động

    Hiệu quả công tác tuyên truyền lưu động

    - Văn hóa Sơn La
    Nhằm tuyên truyền sâu rộng các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh, thời gian qua, Đội tuyên truyền lưu động (Trung tâm Văn hóa tỉnh) đã đổi mới nội dung, phương pháp tuyên truyền, nâng cao chất lượng, hiệu quả việc vận động người dân tham gia xây dựng đời sống văn hóa, tinh thần ở cơ sở.
  • Phiêng Ca giữ vững danh hiệu bản văn hóa

    Phiêng Ca giữ vững danh hiệu bản văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Trong chuyến công tác vào Sông Mã lần này, chúng tôi tới bản Phiêng Ca, xã Chiềng Khoong tìm hiểu việc xây dựng và giữ vững danh hiệu bản văn hóa cấp huyện 5 năm liên tiếp.
  • Lễ hội Hoa Ban xã Chiềng Khoa năm 2018

    Lễ hội Hoa Ban xã Chiềng Khoa năm 2018

    - Văn hóa Sơn La
    Trong 3 ngày (23 đến 25/3), xã Chiềng Khoa (Vân Hồ) đã tổ chức Lễ hội Hoa Ban lần thứ 3 năm 2018. Lễ hội Hoa Ban là nét văn hóa đặc sắc, độc đáo được tổ chức với mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc Thái. Đồng thời, thắt chặt thêm tình đoàn kết của nhân dân các dân tộc trong xã.
  • Chiềng Cọ xây dựng đời sống văn hóa

    Chiềng Cọ xây dựng đời sống văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Xã Chiềng Cọ (Thành phố) hiện có hơn 1.000 hộ dân gồm các dân tộc Thái, Mông, Kinh, Mường cùng sinh sống. Địa phương có nhiều lợi thế trong tiếp cận với những tiến bộ về phát triển kinh tế, xã hội.
  • Giữ gìn trang phục truyền thống dân tộc Dao đỏ ở Phiêng Côn

    Giữ gìn trang phục truyền thống dân tộc Dao đỏ ở Phiêng Côn

    - Văn hóa Sơn La
    Chúng tôi đến thăm xã Phiêng Côn (Bắc Yên) vào dịp bà con vừa thu hoạch xong vụ mía. Phiêng Côn có 60% là đồng bào dân tộc Dao đỏ, thời gian này, các chị, các cô tranh thủ thời gian rảnh rỗi hoàn thành những bộ trang phục truyền thống, từng đường kim, mũi chỉ với những họa tiết tinh tế dần hiện ra trên nền vải bởi bàn tay khéo léo của họ.
  • Giữ gìn trang phục truyền thống dân tộc Dao đỏ ở Phiêng Côn

    Giữ gìn trang phục truyền thống dân tộc Dao đỏ ở Phiêng Côn

    - Văn hóa Sơn La
    Chúng tôi đến thăm xã Phiêng Côn (Bắc Yên) vào dịp bà con vừa thu hoạch xong vụ mía. Phiêng Côn có 60% là đồng bào dân tộc Dao đỏ, thời gian này, các chị, các cô tranh thủ thời gian rảnh rỗi hoàn thành những bộ trang phục truyền thống, từng đường kim, mũi chỉ với những họa tiết tinh tế dần hiện ra trên nền vải bởi bàn tay khéo léo của họ.
  • Xem thêm