• Nét đẹp trang phục truyền thống các dân tộc

    Nét đẹp trang phục truyền thống các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Trang phục là một trong những nét đặc trưng thể hiện rõ bản sắc văn hóa của từng dân tộc. Theo thời gian, do nhiều nguyên nhân, trang phục truyền thống của các dân tộc nói chung, cũng như các dân tộc thiểu số nói riêng, nhất là các khu vực thành thị không còn được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong đời sống, sinh hoạt thường ngày. Trước nguy cơ mai một, thành phố Sơn La đang đưa ra nhiều giải pháp nhằm gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trang phục truyền thống của các dân tộc trên địa bàn.
  • Nét đẹp trang phục truyền thống các dân tộc

    Nét đẹp trang phục truyền thống các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Trang phục là một trong những nét đặc trưng thể hiện rõ bản sắc văn hóa của từng dân tộc. Theo thời gian, do nhiều nguyên nhân, trang phục truyền thống của các dân tộc nói chung, cũng như các dân tộc thiểu số nói riêng, nhất là các khu vực thành thị không còn được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong đời sống, sinh hoạt thường ngày. Trước nguy cơ mai một, thành phố Sơn La đang đưa ra nhiều giải pháp nhằm gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trang phục truyền thống của các dân tộc trên địa bàn.
  • Nghề thêu truyền thống của đồng bào Mông Suối Tọ

    Nghề thêu truyền thống của đồng bào Mông Suối Tọ

    - Văn hóa Sơn La
    “... Rừng chiều có tiếng khèn ai đó. Khèn hát lên những lời mong chờ. Đường đi về rừng, đường đi xuống núi. Trời chỉ có, chỉ có sao sớm sao chiều. Núi chỉ có hai người, hai người yêu nhau...” - Tiếng khèn dìu dặt giai điệu “Bài ca trên núi” của nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương như mời gọi chúng tôi về rẻo cao Suối Tọ (Phù Yên), nơi có những người phụ nữ Mông chịu thương, chịu khó, ban ngày bộn bề với nương lúa, nương ngô, đêm về lại miệt mài thêu nên những bộ trang phục truyền thống dân tộc.
  • Xây dựng gia đình văn hóa ở Yên Châu

    Xây dựng gia đình văn hóa ở Yên Châu

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, phong trào “Xây dựng gia đình văn hóa” được huyện Yên Châu quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện và đã có sự chuyển biến tích cực. Các gia đình không chỉ gìn giữ và phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, đề cao tinh thần đoàn kết, tương trợ, góp phần tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của mỗi gia đình.
  • Đẩy nhanh tiến độ triển khai Dự án Khu tâm linh thuộc Di tích lịch sử Ngã ba Cò Nòi

    Đẩy nhanh tiến độ triển khai Dự án Khu tâm linh thuộc Di tích lịch sử Ngã ba Cò Nòi

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 16/3, đồng chí Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND đã đi kiểm tra tiến độ triển khai Dự án Khu tâm linh thuộc Di tích lịch sử Ngã ba Cò Nòi.
  • Đừng để các di tích lịch sử - văn hóa bị hoang phế

    Đừng để các di tích lịch sử - văn hóa bị hoang phế

    - Văn hóa Sơn La
    Hoang lạnh, cây cối mọc um tùm, bịt kín lối vào là ghi nhận đầu tiên của chúng tôi khi đến thăm quan một số di tích lịch sử của huyện Mường La.
  • Đừng để các di tích lịch sử - văn hóa bị hoang phế

    Đừng để các di tích lịch sử - văn hóa bị hoang phế

    - Văn hóa Sơn La
    Hoang lạnh, cây cối mọc um tùm, bịt kín lối vào là ghi nhận đầu tiên của chúng tôi khi đến thăm quan một số di tích lịch sử của huyện Mường La.
  • Vân Hồ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Đền Nàng Bẳng Mương

    Vân Hồ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Đền Nàng Bẳng Mương

    - Văn hóa Sơn La
    Tại xã Chiềng Khoa, UBND huyện Vân Hồ đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng và bàn giao di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đền Nàng Bẳng Mương.
  • Bắc Yên lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

    Bắc Yên lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Bắc Yên là huyện vùng cao có 7 dân tộc anh em cùng chung sống, gồm: Mông, Thái, Mường, Dao, Khơ Mú, Kinh và Tày. Mỗi dân tộc có những phong tục, tập quán, nét văn hóa đặc sắc riêng biệt. Những năm qua, cùng với quan tâm phát triển kinh tế, huyện Bắc Yên chú trọng bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
  • Bắc Yên lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

    Bắc Yên lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Bắc Yên là huyện vùng cao có 7 dân tộc anh em cùng chung sống, gồm: Mông, Thái, Mường, Dao, Khơ Mú, Kinh và Tày. Mỗi dân tộc có những phong tục, tập quán, nét văn hóa đặc sắc riêng biệt. Những năm qua, cùng với quan tâm phát triển kinh tế, huyện Bắc Yên chú trọng bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
  • Người giữ nghề rèn truyền thống ở Kim Bon

    Người giữ nghề rèn truyền thống ở Kim Bon

    - Văn hóa Sơn La
    Hiện nay, trên các bản vùng cao của huyện Phù Yên, người dân đã đầu tư mua sắm nhiều máy móc, nông cụ hiện đại để phục vụ sản xuất. Bởi vậy, nghề rèn truyền thống đang dần mai một. Dẫu vậy, vẫn còn một số thợ rèn luôn đau đáu nỗi niềm bảo tồn và hồi sinh nghề truyền thống của đồng bào mình. Trong đó có anh Vàng A Nhà, bản Suối On, xã Kim Bon.
  • Lốm Khiêu giữ vững danh hiệu bản văn hóa

    Lốm Khiêu giữ vững danh hiệu bản văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Tích cực hưởng ứng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, gắn với xây dựng nông thôn mới, giúp nhau phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh trật tự, đẩy lùi tệ nạn xã hội, giữ gìn vệ sinh môi trường, từ năm 2015 đến nay, bản Lốm Khiêu, xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai luôn giữ vững danh hiệu bản văn hóa.
  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

    - Văn hóa Sơn La
    Sơn La là tỉnh miền núi có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống; trong đó, dân tộc thiểu số chiếm hơn 80%. Mỗi dân tộc đều có nét văn hóa riêng, đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc. Nhận thức rõ điều này, những năm qua, tỉnh ta đã có nhiều chính sách, hoạt động thiết thực, cụ thể trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, nhất là góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc theo chủ trương của Đảng.
  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

    - Văn hóa Sơn La
    Sơn La là tỉnh miền núi có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống; trong đó, dân tộc thiểu số chiếm hơn 80%. Mỗi dân tộc đều có nét văn hóa riêng, đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc. Nhận thức rõ điều này, những năm qua, tỉnh ta đã có nhiều chính sách, hoạt động thiết thực, cụ thể trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, nhất là góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc theo chủ trương của Đảng.
  • Đâm đuống - Nghệ thuật dân gian đặc sắc

    Đâm đuống - Nghệ thuật dân gian đặc sắc

    - Văn hóa Sơn La
    Nếu người Mông có múa khèn, người Thái có múa xòe, thì người Mường ở Phù Yên có diễn tấu đâm đuống. Đâm đuống là loại hình âm nhạc tự nhiên thể hiện nghệ thuật trình diễn dân gian đặc sắc, thường được biểu diễn trong các dịp tết, hội mùa, dựng nhà, hiếu, hỷ.
  • Tao nhã thú chơi lan rừng

    Tao nhã thú chơi lan rừng

    - Văn hóa Sơn La
    “Vua chơi lan, quan chơi trà” là để muốn nói hoa lan được xem như là “nữ hoàng” của các loài hoa, bởi vẻ đẹp quý phái, kiêu sa và người chơi lan cũng thuộc vào hàng đẳng cấp. Hoa lan bắt đầu trở thành thú chơi cây cảnh trên cao nguyên Mộc Châu từ những năm 1990, bắt nguồn từ những nhánh lan rừng khoe sắc, tỏa hương được những người yêu hoa mang về trồng. Tuy việc chăm sóc tỉ mỉ, công phu, nhưng khi chơi và hiểu về loài hoa quý phái này, người chơi sẽ càng yêu hoa lan hơn.
  • Nét văn hóa trong trang phục của người Dao Tiền

    Nét văn hóa trong trang phục của người Dao Tiền

    - Văn hóa Sơn La
    Về tiểu khu Tà Loọng, thị trấn Nông trường Mộc Châu những ngày đầu năm, khi hoa đào đã khoe sắc trong vườn đồi, nắng xuân trải vàng bên hiên nhà, cũng là thời điểm người phụ nữ Dao Tiền miệt mài thêu trang phục truyền thống của dân tộc mình. Những đôi tay chai sạn quen làm nương, làm rẫy, nhưng lại khéo léo từng đường kim, mũi chỉ trên tấm vải chàm tạo nên những họa tiết tinh tế.
  • Ðể di sản trở nên sống động

    Ðể di sản trở nên sống động

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm gần đây, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã phục dựng nhiều nghi lễ cung đình xưa, tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm, khám phá tại di tích Hoàng thành Thăng Long để phục vụ công chúng.
  • Đi lễ đầu năm nhưng không quên phòng dịch

    Đi lễ đầu năm nhưng không quên phòng dịch

    - Văn hóa Sơn La
    Đi lễ đầu năm - một hoạt động tâm linh đã trở thành nét đẹp văn hóa được duy trì ở nhiều gia đình Việt Nam trong ngày đầu Xuân. Năm nay, trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, lượng người đổ về đền chùa không đông như mọi năm, công tác phòng chống dịch được thực hiện nghiêm ngặt.
  • Hình tượng con trâu trong văn hóa truyền thống

    Hình tượng con trâu trong văn hóa truyền thống

    - Văn hóa Sơn La
    Từ xa xưa đến nay, đời sống tinh thần và lao động sản xuất của người Việt Nam đã ghi nhận vai trò không thể thiếu của con trâu. Hình ảnh con trâu luôn là một biểu tượng trong văn hoá truyền thống.
  • Xem thêm