• Đông Sang gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch

    Đông Sang gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch

    - Văn hóa Sơn La
    Đông Sang (Mộc Châu) là một trong những điểm thu hút khách du lịch bởi khung cảnh lãng mạn với khu rừng thông bên hồ nước trong xanh, cùng những nếp nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Thái. Những nét đẹp đó đang được xã Đông Sang giữ gìn và phát huy, tạo thành sản phẩm du lịch hấp dẫn.
  • Phim hoạt hình Việt Nam và cơ hội bứt phá

    Phim hoạt hình Việt Nam và cơ hội bứt phá

    - Văn hóa Sơn La
    Hoạt hình là thể loại phim được khán giả nhiều lứa tuổi yêu thích, đặc biệt là khán giả nhỏ tuổi. Trên thế giới, loại hình này đã có lịch sử phát triển hơn một thế kỷ, còn ở nước ta, kể từ bộ phim đầu tiên được sản xuất năm 1959, phim hoạt hình Việt cũng đã trải qua hơn 60 năm tồn tại, phát triển.
  • Phát huy giá trị di chỉ Mái đá bản Mòn và di tích cầu Nà Hày

    Phát huy giá trị di chỉ Mái đá bản Mòn và di tích cầu Nà Hày

    - Văn hóa Sơn La
    Thôm Mòn (Thuận Châu) có 2 di tích lịch sử cấp tỉnh là di tích Mái đá bản Mòn và cầu Nà Hày. Đây là hai di tích có giá trị lịch sử, văn hóa, khảo cổ cần được quan tâm quản lý, bảo vệ và phát huy.
  • Nhân lên vẻ đẹp từ những tấm gương bình dị mà cao quý

    Nhân lên vẻ đẹp từ những tấm gương bình dị mà cao quý

    - Văn hóa Sơn La
    Không đơn thuần chỉ là cuộc trưng bày những tài liệu, hiện vật như thông thường, Triển lãm "Những tấm gương bình dị mà cao quý" đang diễn ra tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội) còn là những câu chuyện cảm động về những tập thể, cá nhân đã vượt lên hoàn cảnh, số phận để dám nghĩ, dám làm, không ngừng cố gắng vì lợi ích cộng đồng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  • Văn học thiếu nhi sôi động đón hè

    Văn học thiếu nhi sôi động đón hè

    - Văn hóa Sơn La
    Nhân Ngày Quốc tế thiếu nhi 1-6 và đón hè 2021, mảng sách dành cho thiếu nhi đã sôi động trở lại với những thông điệp khơi nguồn tri thức, giá trị nhân văn nhằm hướng trẻ em đến một mùa hè an toàn và ý nghĩa.
  • Về Sơn La xem điệu xòe Thái cổ

    Về Sơn La xem điệu xòe Thái cổ

    - Văn hóa Sơn La
    Khi đến với Sơn La - Tây Bắc, du khách sẽ được thưởng thức những nét văn hóa truyền thống đa dạng, phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc, được sản sinh trong lao động, sản xuất và sinh hoạt của nhiều dân tộc anh em, trong đó điển hình là văn hóa dân tộc Thái.
  • Về Sơn La xem điệu xòe Thái cổ

    Về Sơn La xem điệu xòe Thái cổ

    - Văn hóa Sơn La
    Khi đến với Sơn La - Tây Bắc, du khách sẽ được thưởng thức những nét văn hóa truyền thống đa dạng, phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc, được sản sinh trong lao động, sản xuất và sinh hoạt của nhiều dân tộc anh em, trong đó điển hình là văn hóa dân tộc Thái.
  • Cơ hội cho nhạc kịch trong xu thế thưởng thức mới

    Cơ hội cho nhạc kịch trong xu thế thưởng thức mới

    - Văn hóa Sơn La
    Mấy năm gần đây, trên sân khấu Việt Nam xuất hiện nhiều vở nhạc kịch - một thể loại nghệ thuật quen thuộc với công chúng yêu nghệ thuật của thế giới nhưng với khán giả trong nước vẫn còn khá mới mẻ. Ðáng mừng là phần lớn các vở diễn này đã thu hút sự quan tâm của đông đảo người xem. Tuy nhiên, vượt qua sự quan tâm và hứng khởi ban đầu dành cho một "món ăn tinh thần" có phần mới lạ, xem xét một cách tổng thể, vẫn còn một số hạn chế, bất cập nếu không kịp thời khắc phục, nhạc kịch sẽ khó có thể có chỗ đứng vững vàng, dài lâu trong đời sống nghệ thuật.
  • Nơi sinh hoạt cộng đồng

    Nơi sinh hoạt cộng đồng

    - Văn hóa Sơn La
    Với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” nhiều nhà văn hóa xã, bản trên địa bàn huyện Phù Yên được xây dựng, đáp ứng nhu cầu tổ chức hội họp và các hoạt động cộng đồng ở khu dân cư, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân.
  • Lưu giữ, phát huy văn hóa dân tộc La Ha

    Lưu giữ, phát huy văn hóa dân tộc La Ha

    - Văn hóa Sơn La
    Trong chuyến công tác về huyện Quỳnh Nhai, chúng tôi đến bản Bung Lanh, xã Mường Giàng ghé thăm Câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân tộc La Ha để trải nghiệm những nét văn hóa độc đáo đang được duy trì và gìn giữ.
  • Để di sản văn hóa các dân tộc sống mãi với thời gian

    Để di sản văn hóa các dân tộc sống mãi với thời gian

    - Văn hóa Sơn La
    Nằm trong “dòng chảy” của văn hóa Việt Nam, nhắc đến Sơn La là nói đến một vùng văn hoá đa dạng, phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc. Vùng đất Sơn La hội tụ sinh sống của 12 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có một kho tàng di sản văn hoá mang sắc thái riêng, hiện nay vẫn được giữ gìn, phát huy, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Những năm qua, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các địa phương đã tổ chức nhiều hoạt động khơi dậy, bảo tồn và phát huy vốn di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc.
  • Chùa Trúc Lâm Hưng Quốc: Tổ chức Lễ Phật Đản năm 2021

    Chùa Trúc Lâm Hưng Quốc: Tổ chức Lễ Phật Đản năm 2021

    - Văn hóa Sơn La
    Theo phật lịch, ngày Phật đản năm nay đúng ngày 19/5 (ngày 8/4 âm lịch). Do dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nên Lễ Phật Đản được Chùa Trúc Lâm Hưng Quốc (Thành phố) tổ chức nội bộ, không tập trung đông người và bảo đảm các biện pháp phòng dịch.
  • Đưa giá trị lịch sử, văn hóa đến công chúng

    Đưa giá trị lịch sử, văn hóa đến công chúng

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày Quốc tế Bảo tàng 18/5, được Hội đồng Bảo tàng quốc tế (viết tắt là ICOM) tổ chức từ năm 1977. Đến năm 2002, Việt Nam tham gia ICOM và thành lập Hội đồng Bảo tàng Việt Nam viết tắt là “ICOM Việt Nam”. Tuy tham gia muộn hơn, song ICOM Việt Nam đã có nhiều hoạt động, đóng góp tích cực, đặc biệt là việc nâng cao nhận thức của nhân dân về giá trị di sản văn hoá dân tộc.
  • Mệnh lệnh của cuộc sống

    Mệnh lệnh của cuộc sống

    - Văn hóa Sơn La
    Hẳn mỗi người đều đồng thuận với tôi, mỗi người sinh ra, lớn lên, tồn tại và phát triển đều được Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam bảo hộ quyền công dân bình đẳng trước pháp luật. Điều ấy được hiểu là quyền lợi đi cùng với nghĩa vụ, trách nhiệm. Dẫu vậy, có những điều, những việc không thể tiết chế trong mọi điều khoản của pháp luật mà tự mỗi người phải có ý thức trách nhiệm với chính mình, gia đình, cộng đồng, dân tộc và Tổ quốc. Đó là mệnh lệnh của trái tim, mệnh lệnh của cuộc sống.
  • Ứng xử có văn hóa giữa các thành viên trong gia đình

    Ứng xử có văn hóa giữa các thành viên trong gia đình

    - Văn hóa Sơn La
    Gia đình là “tế bào của xã hội”, là nơi nuôi dưỡng, hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức của mỗi con người, góp phần xây dựng xã hội văn minh, hiện đại. Đó là thông điệp mà Chương trình văn nghệ tuyên truyền văn hóa ứng xử trong gia đình do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa tổ chức tại xã Chiềng Khoong (Sông Mã).
  • Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

    Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Nằm trong tổng thể bức tranh văn hóa đa sắc các dân tộc của Sơn La, huyện Vân Hồ lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân, tạo hấp dẫn thu hút khách du lịch.
  • Nghề làm đệm ở Tông Lạnh

    Nghề làm đệm ở Tông Lạnh

    - Văn hóa Sơn La
    Hơn 5 năm trở lại đây, một số phụ nữ dân tộc Thái ở các bản Cuông Mường, Hua Nà, xã Tông Lạnh (Thuận Châu), với đôi bàn tay khéo léo đã sản xuất ra những chiếc đệm của đồng bào dân tộc Thái có hoa văn, màu sắc mới nhưng vẫn giữ nguyên kiểu dáng truyền thống, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, góp phần lưu giữ nghề truyền thống dân tộc, đồng thời đem lại thu nhập cao.
  • “Hành trình của đất” trên cao nguyên Châu Mộc

    “Hành trình của đất” trên cao nguyên Châu Mộc

    - Văn hóa Sơn La
    Nghề gốm là một trong những nghề truyền thống hình thành lâu đời. Nhắc đến nghề gốm, nhiều người sẽ nghĩ đến các làng gốm truyền thống nổi tiếng, như Bát Tràng, Hương Canh, Chu Đậu, Thổ Hà, Phù Lãng... Nhưng nay, tại cao nguyên Mộc Châu, đã xuất hiện xưởng gốm Mộc Châu (Pottety Mộc Châu) của HTX đặc sản Tây Bắc, với nhiều nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của các đồng bào dân tộc, được nhiều du khách và người dân biết đến, tham quan và trải nghiệm.
  • Tết Thanh minh của người Dao Tiền

    Tết Thanh minh của người Dao Tiền

    - Văn hóa Sơn La
    Vào những ngày cuối tháng 2, đầu tháng 3 âm lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Dao Tiền ở các huyện: Mộc Châu, Vân Hồ, Phù Yên lại rộn ràng đón tết Thanh minh. Đây là phong tục truyền thống để con cháu sum vầy, tưởng nhớ công ơn tổ tiên, cội nguồn.
  • Nét đẹp trang phục truyền thống các dân tộc

    Nét đẹp trang phục truyền thống các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Trang phục là một trong những nét đặc trưng thể hiện rõ bản sắc văn hóa của từng dân tộc. Theo thời gian, do nhiều nguyên nhân, trang phục truyền thống của các dân tộc nói chung, cũng như các dân tộc thiểu số nói riêng, nhất là các khu vực thành thị không còn được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong đời sống, sinh hoạt thường ngày. Trước nguy cơ mai một, thành phố Sơn La đang đưa ra nhiều giải pháp nhằm gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trang phục truyền thống của các dân tộc trên địa bàn.
  • Xem thêm