• Tăng cường công tác bảo đảm trật tự ATGT đường thủy nội địa

    Tăng cường công tác bảo đảm trật tự ATGT đường thủy nội địa

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Trên địa bàn tỉnh ta hiện có 304 km đường thủy của 2 tuyến sông chính là sông Đà (234 km) và sông Mã (70 km), chảy qua địa phận 44 xã của 7 huyện. Trong đó, trên dòng sông Mã chưa hình thành tuyến giao thông đường thủy do địa hình khó khăn, dòng chảy hẹp, nhiều thác gềnh; riêng dòng sông Đà có 2 tuyến đường thủy nội địa quốc gia do Cục Đường thủy nội địa Việt Nam trực tiếp quản lý là lòng hồ thủy điện Hòa Bình và thủy điện Sơn La, với trên 2.560 phương tiện thủy nội địa các loại đang hoạt động, phục vụ nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của nhân dân. Việc đảm bảo trật tự ATGT đường thủy nội địa đang là vấn đề được các cấp, các ngành chức năng quan tâm, nhất là thời điểm này đang vào mùa mưa, bão.
  • Tăng cường công tác bảo đảm trật tự ATGT đường thủy nội địa

    Tăng cường công tác bảo đảm trật tự ATGT đường thủy nội địa

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Trên địa bàn tỉnh ta hiện có 304 km đường thủy của 2 tuyến sông chính là sông Đà (234 km) và sông Mã (70 km), chảy qua địa phận 44 xã của 7 huyện. Trong đó, trên dòng sông Mã chưa hình thành tuyến giao thông đường thủy do địa hình khó khăn, dòng chảy hẹp, nhiều thác gềnh; riêng dòng sông Đà có 2 tuyến đường thủy nội địa quốc gia do Cục Đường thủy nội địa Việt Nam trực tiếp quản lý là lòng hồ thủy điện Hòa Bình và thủy điện Sơn La, với trên 2.560 phương tiện thủy nội địa các loại đang hoạt động, phục vụ nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của nhân dân. Việc đảm bảo trật tự ATGT đường thủy nội địa đang là vấn đề được các cấp, các ngành chức năng quan tâm, nhất là thời điểm này đang vào mùa mưa, bão.
  • Chung tay bảo vệ, phòng, chống xâm hại trẻ em

    Chung tay bảo vệ, phòng, chống xâm hại trẻ em

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Tháng hành động vì trẻ em được tổ chức từ ngày 1 đến ngày 30 tháng 6 hằng năm, là đợt cao điểm truyền thông, vận động xã hội thực hiện đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em; thúc đẩy sự quan tâm của các cấp ủy, chính quyền, các ngành, gia đình và xã hội nhằm cải thiện điều kiện sống, tạo cơ hội để trẻ em được phát triển toàn diện. Chủ đề của Tháng hành động vì trẻ em năm nay được chọn là “Chung tay bảo vệ trẻ em, phòng, chống xâm hại trẻ em”.
  • Tập trung phòng, chống và khắc phục hậu quả mưa lũ

    Tập trung phòng, chống và khắc phục hậu quả mưa lũ

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Thời điểm này, bắt đầu bước vào mùa mưa bão, các cấp, các ngành, địa phương và cơ sở cần tăng cường tuyên truyền, quán triệt, triển khai thực hiện Luật Phòng, chống thiên tai và các văn bản hướng dẫn của Trung ương và của tỉnh về công tác phòng, chống bão lũ, góp phần nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân trong phòng, tránh và khắc phục hậu quả bão lũ, bảo vệ tài sản, tính mạng của Nhà nước và nhân dân.
  • Tập trung phòng, chống và khắc phục hậu quả mưa lũ

    Tập trung phòng, chống và khắc phục hậu quả mưa lũ

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Thời điểm này, bắt đầu bước vào mùa mưa bão, các cấp, các ngành, địa phương và cơ sở cần tăng cường tuyên truyền, quán triệt, triển khai thực hiện Luật Phòng, chống thiên tai và các văn bản hướng dẫn của Trung ương và của tỉnh về công tác phòng, chống bão lũ, góp phần nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân trong phòng, tránh và khắc phục hậu quả bão lũ, bảo vệ tài sản, tính mạng của Nhà nước và nhân dân.
  • Lan tỏa tinh thần “Tương thân tương ái”

    Lan tỏa tinh thần “Tương thân tương ái”

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Sau 3 tuần phát động toàn dân ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19, đến ngày 7/4, tổng số tiền và hàng ủng hộ và đăng ký ủng hộ gửi về MTTQ Việt Nam được hơn 770 tỷ đồng, riêng việc ủng hộ bằng nhắn tin thông qua cổng thông tin điện tử nhân đạo quốc gia đạt 129 tỷ đồng. Có thể nói, những tấm lòng nhân ái, đầy trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đã góp phần quan trọng cùng Đảng, Nhà nước tập trung phòng chống dịch, có thêm nguồn lực cho công tác phòng, chữa bệnh, bảo đảm an sinh xã hội, vì đời sống và sức khỏe của nhân dân.
  • Lan tỏa tinh thần “Tương thân tương ái”

    Lan tỏa tinh thần “Tương thân tương ái”

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Sau 3 tuần phát động toàn dân ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19, đến ngày 7/4, tổng số tiền và hàng ủng hộ và đăng ký ủng hộ gửi về MTTQ Việt Nam được hơn 770 tỷ đồng, riêng việc ủng hộ bằng nhắn tin thông qua cổng thông tin điện tử nhân đạo quốc gia đạt 129 tỷ đồng. Có thể nói, những tấm lòng nhân ái, đầy trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đã góp phần quan trọng cùng Đảng, Nhà nước tập trung phòng chống dịch, có thêm nguồn lực cho công tác phòng, chữa bệnh, bảo đảm an sinh xã hội, vì đời sống và sức khỏe của nhân dân.
  • Hiến máu cứu người, nghĩa cử cao đẹp, ý nghĩa nhân văn sâu sắc

    Hiến máu cứu người, nghĩa cử cao đẹp, ý nghĩa nhân văn sâu sắc

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Ngày 7/4/2000, nhân Ngày sức khỏe thế giới, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định chọn ngày 7/4 hằng năm là ngày “Toàn dân hiến máu tình nguyện”. Kể từ đó đến nay đã 20 năm, trên cả nước thành lập hàng ngàn Câu lạc bộ hiến máu, thu hút hàng trăm nghìn người tham gia hiến máu, đóng góp lượng máu vô cùng quan trọng trong việc trị bệnh cứu người của ngành y tế.
  • Đề cao trách nhiệm tập thể, công dân trong phòng, chống dịch COVID-19

    Đề cao trách nhiệm tập thể, công dân trong phòng, chống dịch COVID-19

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Tính đến 11 giờ ngày 31/3/2020, đã có 201 quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn cầu ghi nhận 785.797 trường hợp mắc, trong đó 37.816 người tử vong. Việt Nam cũng đã ghi nhận 204 ca mắc, trong đó, điều trị khỏi 55 trường hợp; có 3.215 trường hợp nghi ngờ đang cách ly theo dõi. Có thể nói thời điểm này, cả nước đã bước vào giai đoạn cao điểm, có ý nghĩa quyết định trong phòng, chống dịch COVID-19, ngày 30/3, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng kêu gọi “Toàn thể dân tộc Việt Nam ta hãy cùng chung sức, đồng lòng vượt qua mọi khó khăn, thách thức để chiến thắng đại dịch COVID-19”.
  • Đề cao trách nhiệm tập thể, công dân trong phòng, chống dịch COVID-19

    Đề cao trách nhiệm tập thể, công dân trong phòng, chống dịch COVID-19

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Tính đến 11 giờ ngày 31/3/2020, đã có 201 quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn cầu ghi nhận 785.797 trường hợp mắc, trong đó 37.816 người tử vong. Việt Nam cũng đã ghi nhận 204 ca mắc, trong đó, điều trị khỏi 55 trường hợp; có 3.215 trường hợp nghi ngờ đang cách ly theo dõi. Có thể nói thời điểm này, cả nước đã bước vào giai đoạn cao điểm, có ý nghĩa quyết định trong phòng, chống dịch COVID-19, ngày 30/3, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng kêu gọi “Toàn thể dân tộc Việt Nam ta hãy cùng chung sức, đồng lòng vượt qua mọi khó khăn, thách thức để chiến thắng đại dịch COVID-19”.
  • Tăng cường bảo vệ nguồn nước

    Tăng cường bảo vệ nguồn nước

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Tại Hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp quốc (LHQ) về Môi trường và Phát triển được tổ chức tại Rio de Janeiro (Brazil), từ ngày 3 đến 14/6/1992, LHQ đã ra nghị quyết lấy ngày 22/3 hằng năm là Ngày Nước thế giới và bắt đầu tổ chức thường niên từ năm 1993. Mỗi năm, LHQ lựa chọn một chủ đề cụ thể cho Ngày Nước thế giới để phản ánh những khía cạnh khác nhau về nước. Chủ đề Ngày nước thế giới năm nay là “Nước và biến đổi khí hậu” nhấn mạnh tầm quan trọng cấp thiết của việc tăng cường an ninh nguồn nước và thiết lập khả năng tiếp cận nguồn cung cấp nước bền vững trước những thay đổi của biến đổi khí hậu trên toàn thế giới.
  • Tăng cường bảo vệ nguồn nước

    Tăng cường bảo vệ nguồn nước

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Tại Hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp quốc (LHQ) về Môi trường và Phát triển được tổ chức tại Rio de Janeiro (Brazil), từ ngày 3 đến 14/6/1992, LHQ đã ra nghị quyết lấy ngày 22/3 hằng năm là Ngày Nước thế giới và bắt đầu tổ chức thường niên từ năm 1993. Mỗi năm, LHQ lựa chọn một chủ đề cụ thể cho Ngày Nước thế giới để phản ánh những khía cạnh khác nhau về nước. Chủ đề Ngày nước thế giới năm nay là “Nước và biến đổi khí hậu” nhấn mạnh tầm quan trọng cấp thiết của việc tăng cường an ninh nguồn nước và thiết lập khả năng tiếp cận nguồn cung cấp nước bền vững trước những thay đổi của biến đổi khí hậu trên toàn thế giới.
  • Tập trung chống dịch như chống giặc

    Tập trung chống dịch như chống giặc

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn ra phức tạp, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu. Bởi vậy, công tác phòng, chống dịch được tỉnh Sơn La xác định là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, tập trung triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt, chủ động đối phó với các tình huống.
  • Tập trung chống dịch như chống giặc

    Tập trung chống dịch như chống giặc

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn ra phức tạp, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu. Bởi vậy, công tác phòng, chống dịch được tỉnh Sơn La xác định là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, tập trung triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt, chủ động đối phó với các tình huống.
  • Tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy rừng

    Tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy rừng

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Năm 2019, toàn tỉnh xảy ra 17 vụ cháy rừng gây thiệt hại 450 ha rừng, trong đó, hơn 263 ha rừng trồng đang trong giai đoạn xây dựng cơ bản lâm sinh, mức độ thiệt hại từ 70-100%; 186,1 ha rừng trồng đã thành rừng và rừng tự nhiên, mức độ thiệt hại từ 5-15%. Có nhiều nguyên nhân gây cháy rừng như thời tiết hanh khô kéo dài trên diện rộng; thiếu đường băng cản lửa, phương tiện kỹ thuật chữa cháy chưa đảm bảo; nhận thức của một bộ phận người dân trong lĩnh vực lâm nghiệp vẫn còn hạn chế; một số cấp ủy, chính quyền địa phương chưa thực sự quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng.
  • Tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy rừng

    Tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy rừng

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Năm 2019, toàn tỉnh xảy ra 17 vụ cháy rừng gây thiệt hại 450 ha rừng, trong đó, hơn 263 ha rừng trồng đang trong giai đoạn xây dựng cơ bản lâm sinh, mức độ thiệt hại từ 70-100%; 186,1 ha rừng trồng đã thành rừng và rừng tự nhiên, mức độ thiệt hại từ 5-15%. Có nhiều nguyên nhân gây cháy rừng như thời tiết hanh khô kéo dài trên diện rộng; thiếu đường băng cản lửa, phương tiện kỹ thuật chữa cháy chưa đảm bảo; nhận thức của một bộ phận người dân trong lĩnh vực lâm nghiệp vẫn còn hạn chế; một số cấp ủy, chính quyền địa phương chưa thực sự quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng.
  • Tăng cường tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh Covid-19

    Tăng cường tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh Covid-19

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Việt Nam, tính đến 15 giờ ngày 16/2, bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (Covid-19) đã lan ra nhiều thành phố của Trung Quốc và 29 quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, ghi nhận 69.270 người mắc, 1.669 người tử vong. Riêng Trung Quốc có 68.502 người mắc, 1.665 người tử vong. Tại Việt Nam có 16 người dương tính với Covid-19, trong đó 7 người đã điều trị khỏi và được xuất viện.
  • Tăng cường tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh Covid-19

    Tăng cường tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh Covid-19

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Việt Nam, tính đến 15 giờ ngày 16/2, bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (Covid-19) đã lan ra nhiều thành phố của Trung Quốc và 29 quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, ghi nhận 69.270 người mắc, 1.669 người tử vong. Riêng Trung Quốc có 68.502 người mắc, 1.665 người tử vong. Tại Việt Nam có 16 người dương tính với Covid-19, trong đó 7 người đã điều trị khỏi và được xuất viện.
  • Phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách

    Phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) được phát hiện lần đầu tiên tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12/2019. Đến nay, dịch bệnh đã lan ra nhiều thành phố của Trung Quốc và 27 quốc gia/vùng lãnh thổ ghi nhận các trường hợp mắc. Tính đến ngày 5/2, thế giới có 24.552 người mắc, 492 người tử vong, trong đó, lục địa Trung Quốc 490 người, Hồng Kông (Trung Quốc) 1 người và Phillippines 1 người. Tại Việt Nam đã ghi nhận 10 người mắc nCoV, trong đó 3 người đã được điều trị khỏi và xuất viện.
  • Dấu ấn 10 năm cải cách hành chính

    Dấu ấn 10 năm cải cách hành chính

    - VẤN ĐỀ HÔM NAY
    Sau 10 năm thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính (CCHC) Nhà nước giai đoạn 2011-2020, công tác CCHC của tỉnh đã đạt nhiều kết quả quan trọng.
  • Xem thêm