Ngày 22/3, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tổ chức hội thảo "Đổi mới sáng tạo - Động lực để phát triển bền vững".
Những năm qua, được sự quan tâm của tỉnh, cùng sự phối hợp của các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố, hoạt động thống kê khoa học và công nghệ (KH&CN) tỉnh đã có bước phát triển và đạt được nhiều kết quả trong phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành, xây dựng chiến lược và chính sách phát triển khoa học và công nghệ.
Những năm qua, được sự quan tâm của tỉnh, cùng sự phối hợp của các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố, hoạt động thống kê khoa học và công nghệ (KH&CN) tỉnh đã có bước phát triển và đạt được nhiều kết quả trong phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành, xây dựng chiến lược và chính sách phát triển khoa học và công nghệ.
Ngày 15/3, Sở Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Hội thảo xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu cho sản phẩm táo Sơn tra tỉnh Sơn La. Dự Hội thảo có lãnh đạo các sở, ngành liên quan và các huyện Mường La, Bắc Yên, Thuận Châu.
Vừa qua, tại xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Chuyển giao công nghệ, Trường Đại học Tây Bắc tổ chức tập huấn về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại xoài.
Tại Hội nghị tổng kết đánh giá 2 năm áp dụng triển khai công nghệ tưới nhỏ giọt của Israel trên địa bàn, tỉnh ta đã chỉ ra những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện. Trong đó, đã chỉ rõ “Chưa tạo lập được mối liên kết chặt chẽ giữa 4 nhà trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; chưa hình thành được hợp tác xã, tổ sản xuất, doanh nghiệp đỡ đầu nên còn khó khăn trong việc triển khai đồng bộ về khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm...”. Vậy, đâu là giải pháp để tỉnh ta phát triển một nền nông nghiệp công nghệ cao, nông sản sạch?
Tại Hội nghị tổng kết đánh giá 2 năm áp dụng triển khai công nghệ tưới nhỏ giọt của Israel trên địa bàn, tỉnh ta đã chỉ ra những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện. Trong đó, đã chỉ rõ “Chưa tạo lập được mối liên kết chặt chẽ giữa 4 nhà trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; chưa hình thành được hợp tác xã, tổ sản xuất, doanh nghiệp đỡ đầu nên còn khó khăn trong việc triển khai đồng bộ về khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm...”. Vậy, đâu là giải pháp để tỉnh ta phát triển một nền nông nghiệp công nghệ cao, nông sản sạch?
Là địa phương có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên, có nguồn tài nguyên đất đai rộng lớn, nhiều vùng tiểu khí hậu khác nhau để Mộc Châu đa rạng hóa các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là các loại quả ôn đới, rau hoa chất lượng cao.
Những năm qua, nhiều đề tài, sáng kiến kinh nghiệm thuộc lĩnh vực hoạt động khoa học và công nghệ của huyện Mường La đã được ứng dụng hiệu quả vào sản xuất, đời sống, góp phần tích cực, tạo sức bật về phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Những năm qua, nhiều đề tài, sáng kiến kinh nghiệm thuộc lĩnh vực hoạt động khoa học và công nghệ của huyện Mường La đã được ứng dụng hiệu quả vào sản xuất, đời sống, góp phần tích cực, tạo sức bật về phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Sơn La có điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi cho việc phát triển lúa gạo đặc sản hàng hóa nhưng chưa tạo được thương hiệu gạo chất lượng, uy tín. Với mục tiêu nghiên cứu các vùng có đủ điều kiện về đất đai, khí hậu, kỹ thuật canh tác và thị trường tiêu thụ, từ đó đề xuất quy hoạch vùng, cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển sản xuất lúa gạo đặc sản tại các địa phương trong tỉnh, Đề tài “Nghiên cứu đánh giá vùng có điều kiện phát triển lúa gạo đặc sản hàng hóa tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Sơn La” do Trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ (Trường Đại học Tây Bắc) chủ trì, TS. Nguyễn Văn Khoa làm chủ nhiệm được triển khai thực hiện từ năm 2015.
Ngày 15/2, Trung tâm Thông tin và Thống kê khoa học và công nghệ (Sở Khoa học và Công nghệ) tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ thống kê khoa học và công nghệ năm 2017 cho hơn 90 học viên thuộc đối tượng thực hiện chế độ báo cáo thống kê khoa học và công nghệ của tỉnh.
Xuân về, theo dọc quốc lộ 6 từ cao nguyên Mộc Châu đến chân đèo Pha Đin lịch sử, trên từng cung đường, những cánh đồng, phiêng bãi phủ màu xanh ngút ngàn của chè, mía, cà phê, cây ăn quả,…mới cảm nhận bước đột phá của nền nông nghiệp ở tỉnh miền núi đang chuyển mình. Thành quả của ứng dụng khoa học và công nghệ đã và đang tạo cho nông nghiệp Sơn La hướng đi mới với sự đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng trên mỗi vùng miền, hình thành vùng sản xuất chuyên canh với chuỗi giá trị sản phẩm có tính cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường.
Năm 2016, cùng với sự phát triển chung của các ngành trong toàn tỉnh, hoạt động khoa học và công nghệ đã có những bước phát triển tích cực, khẳng định vai trò, vị trí, đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Nhắc đến Yên Châu, mọi người nghĩ ngay đến hương vị đặc biệt của xoài, chuối với vị ngọt và mùi thơm đặc biệt. Nhận thấy hiệu quả từ việc trồng chuối, những năm gần đây, nhiều gia đình ở Yên Châu đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng chuối cấy mô và bước đầu đã cho hiệu quả.
Ngày 4/1, Bưu điện tỉnh tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2017. Dự Hội nghị có đồng chí Nguyễn Minh Đức, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam; lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh. Năm 2016, Bưu điện tỉnh thực hiện tốt các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra, công tác điều hành từ Bưu điện tỉnh đến các cơ sở đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Ngày 4/1, Bưu điện tỉnh tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2017. Dự Hội nghị có đồng chí Nguyễn Minh Đức, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam; lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh. Năm 2016, Bưu điện tỉnh thực hiện tốt các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra, công tác điều hành từ Bưu điện tỉnh đến các cơ sở đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Đoàn công tác Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Sơn La vừa kiểm tra tiến độ Dự án “Xây dựng mô hình chế biến nước mắm từ cá nước ngọt tại huyện Quỳnh Nhai”. Dự án do Hợp tác xã Cơ khí Xuân Hải chủ trì, thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Trung tâm công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm Hà Nội làm chủ nhiệm.
Đoàn công tác Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Sơn La vừa kiểm tra tiến độ Dự án “Xây dựng mô hình chế biến nước mắm từ cá nước ngọt tại huyện Quỳnh Nhai”. Dự án do Hợp tác xã Cơ khí Xuân Hải chủ trì, thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Trung tâm công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm Hà Nội làm chủ nhiệm.
Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La vừa tiến hành nghiệm thu Dự án sản xuất thử nghiệm cấp tỉnh “Thử nghiệm ứng dụng băng thu nước ngầm để thu nước trong vùng đất ẩm ướt tạo nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh cho các vùng khan hiếm nước thuộc các xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Sơn La”, Dự án do kĩ sư Trần Văn Hải làm chủ nhiệm, Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn Sơn La chủ trì.