• Luân chuyển, điều động cán bộ - tôi luyện để trưởng thành: Kỳ III. Xây dựng đội ngũ cán bộ ngang tầm nhiệm vụ

    Luân chuyển, điều động cán bộ - tôi luyện để trưởng thành: Kỳ III. Xây dựng đội ngũ cán bộ ngang tầm nhiệm vụ

    - Phóng sự
    Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Vì vậy, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng". Công tác luân chuyển, điều động cán bộ được thực hiện hiệu quả sẽ góp phần đào tạo, rèn luyện cán bộ và chủ động nguồn cán bộ lâu dài, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
  • Luân chuyển, điều động cán bộ - tôi luyện để trưởng thành:
Kỳ II. Người đứng đầu không phải người địa phương

    Luân chuyển, điều động cán bộ - tôi luyện để trưởng thành: Kỳ II. Người đứng đầu không phải người địa phương

    - Phóng sự
    Điều động, luân chuyển để đào tạo, rèn luyện, thử thách cán bộ trong thực tiễn; đồng thời, tăng cường cán bộ cho các lĩnh vực và địa bàn cần thiết; khắc phục tình trạng nơi thừa, nơi thiếu, cục bộ, khép kín. Việc luân chuyển cán bộ gắn với thực hiện chủ trương bố trí bí thư, chủ tịch không là người địa phương thời gian qua đã góp phần tạo sự đổi mới mang tính bứt phá trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo sự nghiệp đổi mới ở cơ sở.
  • Luân chuyển, điều động cán bộ - tôi luyện để trưởng thành: Kỳ I. Tạo môi trường rèn luyện, thử thách cán bộ

    Luân chuyển, điều động cán bộ - tôi luyện để trưởng thành: Kỳ I. Tạo môi trường rèn luyện, thử thách cán bộ

    - Phóng sự
    Luân chuyển, điều động cán bộ là chủ trương quan trọng trong công tác cán bộ của Đảng. Vì vậy, xuyên suốt các nhiệm kỳ đại hội, đặc biệt từ nhiệm kỳ 2005-2010 đến nay, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La đã cụ thể hóa các văn bản chỉ đạo của Trung ương, xây dựng, ban hành và triển khai hiệu quả các nghị quyết, đề án về luân chuyển, điều động cán bộ. Qua đó, cán bộ được luyện rèn, trưởng thành từ thực tiễn, đóng góp thiết thực vào công cuộc đổi mới, phát triển ở địa phương.
  • Bất cập trong quản lý lâm sản phát mại

    Bất cập trong quản lý lâm sản phát mại

    - Phóng sự
    Việc quản lý tiêu thụ, sử dụng số lâm sản sau phát mại đang bộc lộ nhiều bất cập, lỗ hổng, bởi không có dấu hiệu nhận dạng đâu là lâm sản phát mại; do đó, một số đối tượng sử dụng bộ hồ sơ lâm sản phát mại quay vòng, hợp thức hóa lâm sản khai thác trái phép.
  • Xử lý tình trạng phá rừng làm nương ở Sốp Cộp

    Xử lý tình trạng phá rừng làm nương ở Sốp Cộp

    - Phóng sự
    Những năm gần đây, tình trạng phá rừng và phát vén rừng tại huyện Sốp Cộp đang có diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng đến môi trường và đời sống của người dân địa phương.
  • Ngăn chặn việc lừa đảo bán hàng kém chất lượng tại xã Tông Lạnh

    Ngăn chặn việc lừa đảo bán hàng kém chất lượng tại xã Tông Lạnh

    - Phóng sự
    Bất chấp những khó khăn của nhân dân đang bị thiệt hại do mưa lũ, các đối tượng vẫn dùng chiêu trò giảm giá sốc, lợi dụng lòng tin của người dân ở xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, để bán những sản phẩm kém chất lượng, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc, gây thiệt hại cho bà con. Huyện Thuận Châu đã nhanh chóng vào cuộc xử lý vụ việc.
  • Hua Pư tan hoang sau sạt lở đất

    Hua Pư tan hoang sau sạt lở đất

    - Phóng sự
    Bản Hua Pư, xã Chiềng Nơi, huyện Mai Sơn là khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 2. Sau nhiều giờ nỗ lực, phóng viên Báo Sơn La đã tiếp cận hiện trường sạt lở.
  • Thắm mãi tình hữu nghị Sơn La và các tỉnh Bắc Lào

    Thắm mãi tình hữu nghị Sơn La và các tỉnh Bắc Lào

    - Đối ngoại
    Cách đây 47 năm, ngày 18/7/1977, Việt Nam và nước CHDCND Lào chính thức ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác; đây là cơ sở quan trọng, mở ra thời kỳ phát triển mới cho quan hệ giữa hai nước nói chung và tỉnh Sơn La với các tỉnh của nước bạn Lào nói riêng, ngày càng chặt chẽ, thực chất và hiệu quả.
  • Đưa Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở vào cuộc sống:
Kỳ 3: Cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nhân dân

    Đưa Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở vào cuộc sống: Kỳ 3: Cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nhân dân

    - Phóng sự
    Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở” năm 2024, tỉnh Sơn La kỳ vọng mỗi thí sinh sẽ là “đại sứ” thực hiện dân chủ ở cơ sở; tham mưu giúp các địa phương có thêm giải pháp, nhiều cách làm hay, sáng tạo, xây dựng và nhân rộng mô hình, điển hình thực hiện dân chủ ở cơ sở.
  • Đưa Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở vào cuộc sống:
Kỳ 2: Triển khai linh hoạt các giải pháp, mô hình

    Đưa Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở vào cuộc sống: Kỳ 2: Triển khai linh hoạt các giải pháp, mô hình

    - Phóng sự
    Ngay khi Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở được ban hành và có hiệu lực, cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh đã chủ động, linh hoạt triển khai nhiều giải pháp, mô hình sáng tạo đưa Luật vào thực tiễn cuộc sống. Qua đó, phát huy sức mạnh nhân dân, tạo động lực xây dựng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
  • Đưa Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở vào cuộc sống: Kỳ 1. Đổi mới phương pháp tuyên truyền

    Đưa Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở vào cuộc sống: Kỳ 1. Đổi mới phương pháp tuyên truyền

    - Phóng sự
    Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022 được Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, biểu quyết thông qua ngày 10/11/2022. Tỉnh Sơn La đã triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, sớm đưa luật vào cuộc sống. Đặc biệt, tháng 6/2024, tỉnh Sơn La đã tổ chức Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở” tỉnh Sơn La năm 2024, tạo lan tỏa sâu rộng và nhận được sự hưởng ứng tích cực của cán bộ, đảng viên và nhân dân.
  • Sớm có giải pháp xử lý rác thải đô thị ở Mộc Châu

    Sớm có giải pháp xử lý rác thải đô thị ở Mộc Châu

    - Phóng sự
    Mộc Châu là trung tâm của Khu du lịch quốc gia. Những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa nhanh chóng và sự gia tăng dân số nên lượng rác thải sinh hoạt ngày càng nhiều. Vấn đề xử lý các loại rác thải đứng trước những áp lực về môi trường sống và sức khỏe của nhân dân, cần có giải pháp đồng bộ và kịp thời.
  • Cam kết bảo vệ môi trường trong chăn nuôi

    Cam kết bảo vệ môi trường trong chăn nuôi

    - Phóng sự
    Nhận được phản ánh của nhân dân bản Thanh Yên 2, xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, qua đường dây nóng của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc hộ ông Đỗ Văn Huy đã xả chất thải, nước thải chăn nuôi lợn ra rãnh thoát nước đường quốc lộ 6C làm ảnh hưởng đến môi trường, huyện Yên Châu đã chỉ đạo các đơn vị chức năng làm rõ sự việc và xử lý nghiêm theo quy định.
  • Quản lý khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường
Kỳ 2: Kiểm soát chặt, xử lý nghiêm

    Quản lý khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường Kỳ 2: Kiểm soát chặt, xử lý nghiêm

    - Phóng sự
    Cùng với nỗ lực tháo gỡ vướng mắc trong cấp phép, tỉnh Sơn La đang triển khai nhiều giải pháp tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn.
  • Quản lý khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường: Kỳ 1: Khó khăn trong cấp phép

    Quản lý khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường: Kỳ 1: Khó khăn trong cấp phép

    - Phóng sự
    Công tác quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản sử dụng làm vật liệu xây dựng thông thường được tỉnh Sơn La thực hiện đúng quy định, đáp ứng việc xây dựng các công trình, dự án, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, việc cấp phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường còn gặp nhiều khó khăn.
  • Lừa đảo qua mạng – chiêu trò cũ, nạn nhân mới

    Lừa đảo qua mạng – chiêu trò cũ, nạn nhân mới

    - Phóng sự
    Mặc dù cơ quan chức năng liên tục cảnh báo về các thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua không gian mạng, phát hiện xử lý nhiều vụ việc về lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua điện thoại. Tuy nhiên, trước thủ đoạn tinh vi của các đối tượng, nhiều người vì tâm lý hoang mang, lo lắng, nhẹ dạ cả tin vẫn trở thành nạn nhân mới của các hành vi lừa đảo trên mạng với số tiền thiệt hại lên đến hàng tỷ đồng.
  • Xứng đáng với truyền thống "Bộ đội Cụ Hồ": Bài 1. Vang mãi khúc quân hành

    Xứng đáng với truyền thống "Bộ đội Cụ Hồ": Bài 1. Vang mãi khúc quân hành

    - Quốc Phòng - An Ninh
    Gần 80 năm qua, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Sơn La đã phát huy truyền thống "Bộ đội Cụ Hồ", cùng lực lượng vũ trang cả nước viết nên trang sử vàng truyền thống "Trung thành, tự lực, đoàn kết, anh dũng, chiến thắng". Những chiến công, cống hiến của cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang các thời kỳ trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc là những "khúc quân hành" vang mãi đến hôm nay và mai sau.
  • Nghiêm cấm tụ tập, xả rác thải đầu nguồn nước sinh hoạt

    Nghiêm cấm tụ tập, xả rác thải đầu nguồn nước sinh hoạt

    - Phóng sự
    Những ngày nắng nóng, thay vì giải nhiệt mùa hè tại các bể bơi, các điểm du lịch, nhiều người lại chọn tụ tập, vui chơi tại khu vực đầu nguồn nước hang Thẳm Tát Tòng, tổ 4, phường Chiềng An, thành phố Sơn La. Nhưng điều đáng lên án, là họ ngang nhiên xả rác nơi đây, làm ảnh hưởng đến nguồn nước cung cấp cho một nửa dân cư của Thành phố.
  • Quản lý, sử dụng đất đai có nguồn gốc nông, lâm trường - Kỳ II: Cần những giải pháp đồng bộ

    Quản lý, sử dụng đất đai có nguồn gốc nông, lâm trường - Kỳ II: Cần những giải pháp đồng bộ

    - Phóng sự
    Tại cuộc làm việc với tỉnh Sơn La đầu tháng 4/2024, trên cơ sở đề xuất, kiến nghị về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đất có nguồn gốc nông, lâm trường, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị tỉnh Sơn La đẩy nhanh tiến độ lập phương án sử dụng đất. Bởi có hoàn thành bước này, mới xác định vị trí, ranh giới quản lý, sử dụng đất đối với diện tích đất đề nghị giữ lại sử dụng theo từng loại đất, hình thức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất; trong đó, làm rõ diện tích đất đang sử dụng đúng mục đích; diện tích đất sử dụng không đúng mục đích; diện tích đất không sử dụng; diện tích đất đang giao khoán, cho thuê, cho mượn, bị lấn, chiếm, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư đang tranh chấp.
  • Quản lý, sử dụng đất đai có nguồn gốc nông, lâm trường: Kỳ I: Nhiều khó khăn, vướng mắc

    Quản lý, sử dụng đất đai có nguồn gốc nông, lâm trường: Kỳ I: Nhiều khó khăn, vướng mắc

    - Phóng sự
    Các nông, lâm trường trên địa bàn tỉnh Sơn La được hình thành sau năm 1954. Từ 11 nông, lâm trường ban đầu, sau rà soát, sắp xếp, đến nay, toàn tỉnh còn 8 đơn vị, với tổng diện tích đất trên 36.000 ha; trong đó, gần 17.500 ha đất các công ty, nông, lâm nghiệp và các tổ chức khác giữ lại tiếp tục sử dụng; khoảng 18.500 ha đất bàn giao cho huyện Mộc Châu, Mai Sơn, Sông Mã quản lý.
  • Xem thêm