Ngày 17/9, đồng chí Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã có cuộc làm việc với Sở Khoa học và Công nghệ về kết quả thực hiện nhiệm vụ 9 tháng, xây dựng kế hoạch triển khai ứng dụng khoa học và công nghệ...
Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, từ lâu, Vân Hồ được biết đến là địa phương có nhiều đặc sản mang tính chất vùng miền, tiêu biểu như: Mận hậu Sao Đỏ, quýt Chiềng Yên, gạo tẻ nương, nếp cẩm... Sản phẩm khoai sọ Mán của dân tộc Dao cũng được xem là đặc sản riêng của vùng đất này. Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất, góp phần bảo tồn và phát triển giống khoai sọ Mán tại huyện Vân Hồ, cũng như xây dựng vùng sản xuất khoai sọ tập trung, tạo sản phẩm hàng hóa phục vụ du khách, năm 2017, thạc sĩ Vũ Minh Toàn cùng nhóm nghiên cứu Trường Cao đẳng Sơn La đã thực hiện Đề tài “Bảo tồn và phát triển giống khoai sọ mán theo hướng sản xuất hàng hóa” tại bản Suối Lìn, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ.
Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, từ lâu, Vân Hồ được biết đến là địa phương có nhiều đặc sản mang tính chất vùng miền, tiêu biểu như: Mận hậu Sao Đỏ, quýt Chiềng Yên, gạo tẻ nương, nếp cẩm... Sản phẩm khoai sọ Mán của dân tộc Dao cũng được xem là đặc sản riêng của vùng đất này. Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất, góp phần bảo tồn và phát triển giống khoai sọ Mán tại huyện Vân Hồ, cũng như xây dựng vùng sản xuất khoai sọ tập trung, tạo sản phẩm hàng hóa phục vụ du khách, năm 2017, thạc sĩ Vũ Minh Toàn cùng nhóm nghiên cứu Trường Cao đẳng Sơn La đã thực hiện Đề tài “Bảo tồn và phát triển giống khoai sọ mán theo hướng sản xuất hàng hóa” tại bản Suối Lìn, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ.
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Sơn La vừa phối hợp với UBND huyện Quỳnh Nhai tổ chức Hội nghị tuyên truyền, hướng dẫn tham gia Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Sơn La lần thứ 7, năm 2020.
Nhiều năm qua, huyện Mộc Châu đã chỉ đạo các đơn vị giáo dục, trường học đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, với nhiều giải pháp linh hoạt và đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục, quy mô trường lớp ổn định, đáp ứng tốt nhu cầu học tập.
Những năm qua, cùng với nhiệm vụ quản lý, giữ gìn an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới, cán bộ, chiến sĩ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh còn làm tốt công tác khuyến học, khuyến tài với những việc làm thiết thực, ý nghĩa, kịp thời động viên con em các gia đình quân nhân học tập tốt; đồng thời chia sẻ khó khăn, giúp các em học sinh nghèo nơi biên giới có điều kiện đến trường.
Với sự quan tâm của các cấp ủy, chính quyền và ủng hộ của nhân dân, những năm qua, huyện Mộc Châu đã trở thành lá cờ đầu trong phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập của tỉnh.
Với sự quan tâm của các cấp ủy, chính quyền và ủng hộ của nhân dân, những năm qua, huyện Mộc Châu đã trở thành lá cờ đầu trong phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập của tỉnh.
Là một trong những dòng họ thành lập chi hội khuyến học đầu tiên của phường Chiềng An (Thành phố), Chi hội khuyến học dòng họ Quàng (bản Bó) có nhiều hoạt động khuyến học, khuyến tài tiêu biểu, đã khơi dậy tinh thần hiếu học trong dòng họ, đoàn kết giúp đỡ nhau vươn lên trong cuộc sống.
Qua 5 năm thực hiện Đề án 281/QĐ-TTg ngày 20/2/2014 của Thủ tướng Chính phủ về “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020”; các cấp ủy, chính quyền, hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở đã vào cuộc cùng sự đồng thuận của nhân dân các dân tộc trong tỉnh và trách nhiệm của những người “gieo chữ”, phong trào khuyến học, khuyến tài của tỉnh phát triển rộng khắp, đóng góp quan trọng vào công tác giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí, chất lượng nguồn nhân lực vì một Sơn La đổi mới và phát triển.
Qua 5 năm thực hiện Đề án 281/QĐ-TTg ngày 20/2/2014 của Thủ tướng Chính phủ về “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020”; các cấp ủy, chính quyền, hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở đã vào cuộc cùng sự đồng thuận của nhân dân các dân tộc trong tỉnh và trách nhiệm của những người “gieo chữ”, phong trào khuyến học, khuyến tài của tỉnh phát triển rộng khắp, đóng góp quan trọng vào công tác giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí, chất lượng nguồn nhân lực vì một Sơn La đổi mới và phát triển.
Ngày 11/9, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mộc Châu đã tổ chức lớp tập huấn nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2020-2021 cho 60 cán bộ quản lý, giáo viên bậc mầm non trên địa bàn huyện Mộc Châu.
Trong 4 ngày (9 đến 12/9), Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Quốc tế tại Việt Nam đã phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, Trung tâm Y tế huyện Mộc Châu tổ chức tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh COVID-19 tại một số trường học trên địa bàn các xã: Mường Sang, Đông Sang, Tân Hợp và thị trấn Mộc Châu (Mộc Châu)
Những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Mường La đã triển khai đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ chuyên môn, gắn với các cuộc vận động, phong trào thi đua do ngành, địa phương phát động, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trên địa bàn.
Những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Mường La đã triển khai đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ chuyên môn, gắn với các cuộc vận động, phong trào thi đua do ngành, địa phương phát động, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trên địa bàn.
Giai đoạn 2016-2020, tỉnh ta đã triển khai 79 nhiệm vụ khoa học và công nghệ, trong đó có 74 nhiệm vụ cấp tỉnh, 5 nhiệm vụ cấp quốc gia. Các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sau khi nghiệm thu đã được bàn giao cho các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố, trường đại học, cao đẳng trong tỉnh để tổ chức tuyên truyền, triển khai nhân rộng kết quả, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Những ngày này, đến Trường Tiểu học & Trung học cơ sở Chiềng Muôn (Mường La), chúng tôi cảm nhận được không khí khẩn trương hoàn tất các điều kiện cần thiết cho năm học mới của thầy và trò, từ việc sửa chữa cơ sở vật chất, bổ sung trang thiết bị dạy và học, dọn vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà trường... Tất cả đã sẵn sàng đón Ngày khai giảng năm học mới.
“Tới từng ngõ, gõ từng nhà”, vận động từng học sinh trở lại trường là công việc quen thuộc của các thầy, cô giáo tại các điểm trường vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số... Trước thềm năm học mới, chúng tôi có dịp được theo chân các cán bộ, giáo viên Trường Tiểu học và THCS 19/5 (thị trấn Nông trường Mộc Châu) để trải nghiệm công việc thầm lặng mà đặc biệt ấy.
Là huyện biên giới, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn nên một số người dân tại các bản vùng cao của huyện Sốp Cộp còn chưa biết chữ. Huyện Sốp Cộp đã và đang tích cực triển khai có hiệu quả công tác tổ chức các lớp xóa mù chữ và tuyên truyền, vận động người dân ra lớp học.
Là huyện biên giới, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn nên một số người dân tại các bản vùng cao của huyện Sốp Cộp còn chưa biết chữ. Huyện Sốp Cộp đã và đang tích cực triển khai có hiệu quả công tác tổ chức các lớp xóa mù chữ và tuyên truyền, vận động người dân ra lớp học.