• Chiềng Bằng đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa

    Chiềng Bằng đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Xã Chiềng Bằng (Quỳnh Nhai) có trên 1.440 hộ dân, thuộc các dân tộc: Thái, Kinh, La Ha, Kháng cùng sinh sống. Xã hiện có 7/11 bản đạt danh hiệu văn hóa; gần 80% hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa; 100% trường học đạt danh hiệu văn hóa; 11/11 bản có nhà văn hóa kiên cố...
  • Người giữ nghề mây tre đan truyền thống ở Quang Huy

    Người giữ nghề mây tre đan truyền thống ở Quang Huy

    - Văn hóa Sơn La
    Đến bản Mo 2, xã Quang Huy (Phù Yên), không khó để tìm được gia đình ông Si Văn Hoan, bởi ông có tiếng trong vùng là người có đôi bàn tay khéo léo, tạo ra những sản phẩm mây tre đan độc đáo, được người tiêu dùng ưa chuộng.
  • Hội thảo khoa học "Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay"

    Hội thảo khoa học "Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay"

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 24/11, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy phối hợp với Viện nghiên cứu Văn hóa (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học "Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay".
  • Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa

    Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa luôn nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương và đã đạt được kết quả tích cực, nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được nghiên cứu, nhận diện, bảo vệ và phát huy giá trị. Qua đó, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, khơi dậy lòng tự hào và ý thức tham gia của người dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
  • Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa

    Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa luôn nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương và đã đạt được kết quả tích cực, nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được nghiên cứu, nhận diện, bảo vệ và phát huy giá trị. Qua đó, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, khơi dậy lòng tự hào và ý thức tham gia của người dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
  • Giáo dục trải nghiệm lịch sử “Sơn La - Hành trình di sản”

    Giáo dục trải nghiệm lịch sử “Sơn La - Hành trình di sản”

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 22/11, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đã phối hợp với Bảo tàng Sơn La tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm CLB em yêu lịch sử với chủ đề “Sơn La – Hành trình di sản”.
  • Người thầy xưa năm nay được UNESCO tôn vinh

    Người thầy xưa năm nay được UNESCO tôn vinh

    - Văn hóa Sơn La
    Chu Văn An là nhà giáo dục lớn, nổi tiếng là người có kiến thức uyên thâm và nhân cách cương trực, thanh cao.
  • Rượu cần - sản phẩm độc đáo của dân tộc Kháng Quỳnh Nhai

    Rượu cần - sản phẩm độc đáo của dân tộc Kháng Quỳnh Nhai

    - Văn hóa Sơn La
    Nghề làm rượu cần và Lễ hội rượu cần là một trong những nét văn hóa truyền thống, độc đáo được đồng bào dân tộc Kháng ở huyện Quỳnh Nhai lưu giữ, bảo tồn và phát huy đến ngày nay, mang đến cho du khách những trải nghiệm khó quên.
  • Phù Yên bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    Phù Yên bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, công tác quản lý, tu bổ, tôn tạo các di tích trên địa bàn huyện Phù Yên được quan tâm, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, đáp ứng nhu cầu tham quan, du lịch, tìm hiểu tín ngưỡng, tâm linh của nhân dân và du khách trong, ngoài tỉnh.
  • Phù Yên bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    Phù Yên bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, công tác quản lý, tu bổ, tôn tạo các di tích trên địa bàn huyện Phù Yên được quan tâm, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, đáp ứng nhu cầu tham quan, du lịch, tìm hiểu tín ngưỡng, tâm linh của nhân dân và du khách trong, ngoài tỉnh.
  • Góp phần giữ gìn, quảng bá sản phẩm dân tộc

    Góp phần giữ gìn, quảng bá sản phẩm dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Sau hơn 1 năm thành lập và đi vào hoạt động, hội viên phụ nữ Tổ liên kết thêu may trang phục dân tộc Mông ở xã Tà Xùa (Bắc Yên) không những tăng thu nhập cho gia đình mà con góp phần giữ gìn và quảng bá văn hóa độc đáo truyền thống của dân tộc Mông đến khách du lịch.
  • Góp phần giữ gìn, quảng bá sản phẩm dân tộc

    Góp phần giữ gìn, quảng bá sản phẩm dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Sau hơn 1 năm thành lập và đi vào hoạt động, hội viên phụ nữ Tổ liên kết thêu may trang phục dân tộc Mông ở xã Tà Xùa (Bắc Yên) không những tăng thu nhập cho gia đình mà con góp phần giữ gìn và quảng bá văn hóa độc đáo truyền thống của dân tộc Mông đến khách du lịch.
  • Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa sách chữ Thái cổ

    Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa sách chữ Thái cổ

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sơn La đã triển khai nhiều biện pháp cụ thể để bảo tồn di sản văn hóa sách chữ Thái cổ, nhằm phát huy những giá trị của di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
  • Lịch sử địa danh Thăng long - Hà Nội

    Lịch sử địa danh Thăng long - Hà Nội

    - Văn hóa Sơn La
    1010 năm trước, trong Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn đã nhận thấy, ngoài thế hổ phục, rồng chầu, Hà Nội là vùng đất cao thoáng bằng phẳng, dân cư đông đúc muôn vật giàu thịnh, là nơi đô hội của bốn phương, đáng làm kinh sư cho muôn đời.
  • Thăng Long - Hà Nội và Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử Việt Nam

    Thăng Long - Hà Nội và Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử Việt Nam

    - Văn hóa Sơn La
    Kỷ niệm 60 năm kết nghĩa “Hà Nội – Huế - Sài Gòn” và 1010 năm Thăng Long – Hà Nội, nhìn lại mối quan hệ tự nhiên và những chủ trương chính sách, những thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử, những hành trang vốn liếng quý báu cũng như những vấp ngã, hạn chế, yếu kém của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh qua các thời kỳ lịch sử, ai cũng có thể tự hào và đặt niềm tin, khát vọng về sự phát triển nhanh, bền vững của hai cực phát triển, hai đô thị đặc biệt trong tương lai, góp phần quyết định đưa đất nước ta trở thành “nước phát triển, hiện đại”.
  • Nhà thơ Tố Hữu - người chiến sĩ kiên cường

    Nhà thơ Tố Hữu - người chiến sĩ kiên cường

    - Văn hóa Sơn La
    Tố Hữu được tôn vinh với nhiều danh hiệu xứng đáng: nhà cách mạng lão thành, nhà hoạt động chính trị xuất sắc, nhà thơ cách mạng lớn nhất của đất nước ở thế kỷ 20, nhà thơ lớn của dân tộc, nhà thơ lớn của thời đại.
  • Nghệ thuật tạo hoa văn sáp ong trên vải

    Nghệ thuật tạo hoa văn sáp ong trên vải

    - Văn hóa Sơn La
    Se lanh, dệt vải, tạo hình hoa văn bằng sáp ong trên vải là một trong những nét đẹp mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Mông. Để tìm hiểu rõ hơn, chúng tôi đã đến bản Lụng Tra, xã Chiềng Lương (Mai Sơn), một trong những bản còn lưu giữ loại hình nghệ thuật này.
  • Đoàn kết giữ vững danh hiệu bản văn hóa

    Đoàn kết giữ vững danh hiệu bản văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Bản Po, xã Hua Trai (Mường La) hiện có 160 hộ dân, trên cơ sở sát nhập từ 4 bản Po, Nà Sản, Nà Tòng và Nà Hoi vào cuối năm 2019. Hưởng ứng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, gắn với xây dựng nông thôn mới, trong đó, tập trung giúp đỡ nhau phát triển kinh tế, thực hiện tốt các quy ước, hương ước về xây dựng đời sống văn hóa, đảm bảo an ninh trật tự, giữ gìn vệ sinh môi trường, đến thời điểm hiện tại, bản Po là bản duy nhất của xã đạt danh hiệu bản văn hóa.
  • Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc

    Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc được tỉnh ta quan tâm triển khai với nhiều hoạt động thiết thực, góp phần quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống lịch sử văn hóa, là cầu nối để quảng bá hình ảnh địa phương cho du khách trong và ngoài nước; đồng thời, đẩy mạnh phát triển du lịch, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội của tỉnh.
  • Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc

    Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc được tỉnh ta quan tâm triển khai với nhiều hoạt động thiết thực, góp phần quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống lịch sử văn hóa, là cầu nối để quảng bá hình ảnh địa phương cho du khách trong và ngoài nước; đồng thời, đẩy mạnh phát triển du lịch, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội của tỉnh.
  • Xem thêm