Về xã Dồm Cang, huyện Sốp Cộp, đúng dịp bà con thu hái cà phê. Trên những nương cà phê đã chín đỏ, bà con hối hả thu hoạch, ai cũng phấn khởi vì vụ cà phê năm nay được mùa, được giá.
Toàn tỉnh hiện có trên 83.000 ha cây ăn quả các loại. Trong quá trình sản xuất, nông dân trong tỉnh tích cực triển khai các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, giúp cân bằng hệ sinh thái nông nghiệp và môi trường.
Ngày 15/11, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Sơn La phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo tư vấn những vấn đề đặt ra trong phòng, trừ sâu bệnh cho cây ăn quả trên địa bàn tỉnh.
Là xã vùng III của huyện Mường La, Tạ Bú có 4 dân tộc, hơn 1.200 hộ sinh sống ở 12 bản, kinh tế của xã chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Cùng với các chương trình, dự án hỗ trợ của nhà nước, cấp ủy, chính quyền xã đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu sản xuất, ổn định và nâng cao đời sống người dân.
Thực hiện chủ trương của tỉnh, thành phố Sơn La đưa giống cà phê mới thích ứng biến đổi khí hậu, cho năng suất, chất lượng cao vào trồng tái canh diện tích cà phê già cỗi. Hiện nay, HTX cà phê Bích Thao Sơn La, xã Hua La đã tiên phong trồng thử nghiệm giống cà phê THA1. Sau 2 vụ thu hoạch, giống cà phê THA1 đã cho kết quả vượt trội cả về năng suất và chất lượng.
Triển khai các chương trình hỗ trợ hội viên, Hội Nông dân xã Chiềng Tương, huyện Yên Châu, đã tổ chức các lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật và tạo điều kiện cho hội viên, nông dân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi đầu tư xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả.
Khai thác tiềm năng lợi thế địa phương, các hộ dân, HTX trên địa bàn huyện Yên Châu đã liên kết xây dựng vùng nguyên liệu, đẩy mạnh chế biến các sản phẩm nông sản đặc trưng chất lượng cao.
Sau gần 2 năm đạt chuẩn nông thôn mới, kinh tế của xã Tông Cọ, huyện Thuận Châu tiếp tục phát triển; tiềm năng, lợi thế được khai thác, xây dựng và nhân rộng nhiều mô hình sản xuất, giải quyết việc làm cho lao động địa phương.
Vụ lúa mùa năm 2024, toàn huyện Phù Yên gieo cấy trên 2.450 ha. Thời điểm này, nông dân các xã đang khẩn trương thu hoạch lúa, nông dân vui mừng được mùa bội thu.
Năm 2024, huyện Mường La được HĐND tỉnh giao dự toán thu ngân sách trên địa bàn 135 tỷ đồng; trong đó, thu tiền sử dụng đất 10 tỷ đồng và thu thuế, phí, lệ phí 125 tỷ đồng. HĐND huyện giao dự toán thu 141,75 tỷ đồng; trong đó, thu tiền sử dụng đất 10 tỷ đồng và thu thuế, phí, lệ phí 131,75 tỷ đồng. Ngay từ đầu năm, Chi cục thuế khu vực Thành phố - Mường La đã triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phấn đấu hoàn thành dự toán được giao.
Từ nhiều năm qua, cây cà phê đã và đang trở thành cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế của huyện Thuận Châu. Thời điểm này, về các xã trọng điểm trồng cà phê của huyện như: Bản Lầm, Chiềng Bôm, Muổi Nọi, Tông Lạnh.., chúng tôi chia vui cùng bà con, vì giá cà phê năm nay cao hơn so với mọi năm.
Là địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp để phát triển cây sắn cao sản, những năm qua, huyện Sốp Cộp đã khuyến khích, hỗ trợ nhân dân mở rộng diện tích trồng sắn làm nguyên liệu chế biến, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân.
Phát triển nông nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao, gắn với bảo quản, chế biến và tiêu thụ theo chuỗi giá trị, đang được huyện Mai Sơn triển khai nhiều giải pháp để chuyển đổi nông nghiệp phát triển theo hướng nông nghiệp xanh, bền vững.
Thành lập năm 2017, Chi hội Doanh nghiệp huyện Quỳnh Nhai luôn phát huy tốt vai trò cầu nối giữa doanh nghiệp, HTX với chính quyền và các cơ quan quản lý nhà nước trong việc hỗ trợ doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Những ngày tháng 10, nhân dân huyện Thuận Châu bước vào vụ thu hoạch khoai sọ. Trước đây, cây khoai sọ chủ yếu phục vụ nhu cầu của các gia đình, nhưng nay đã trở thành sản phẩm nông sản đặc trưng tiêu biểu của huyện, giúp bà con nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
Thực hiện chủ trương đưa cây trồng mới có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, nâng cao giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích canh tác, huyện Sốp Cộp đã đưa cây mắc ca vào trồng tại các xã Mường Và, Dồm Cang, Púng Bánh, Mường Lèo, Nậm Lạnh. Hiện nay, mắc ca đang phát triển tốt, nhiều diện tích đã cho quả vụ đầu.
Những năm qua, nhân dân huyện Sông Mã đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, từng bước hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, mang lại hiệu quả kinh tế, giúp nhân dân nâng cao thu nhập.
Hiện nay, toàn tỉnh có 17 nhà máy, 543 cơ sở chế biến nông sản, mỗi một doanh nghiệp có chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh khác nhau, nhưng đều hướng tới mục tiêu nâng cao giá trị nông sản Sơn La, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Trong đó, nhiều doanh nghiệp đã tiên phong, đổi mới, sáng tạo, bứt phá vươn lên, khẳng định thương hiệu, vị thế trong lĩnh vực của mình.