• Hội thảo thúc đẩy ngành măng tỉnh Sơn La

    Hội thảo thúc đẩy ngành măng tỉnh Sơn La

    Ngày 5/1, đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì Hội thảo thúc đẩy phát triển ngành măng tỉnh Sơn La. Tham dự Hội thảo có đại diện một số sở, ngành của tỉnh, các huyện, thành phố; đại diện Công ty cổ phần Yên Thành (Yên Bái), Công ty măng Kim Bôi (Hòa Bình); Trung tâm Phát triển kinh tế nông thôn (CRED); một số HTX sản xuất và chế biến măng tại Vân Hồ, Phù Yên, Sốp Cộp, Sông Mã, Bắc Yên.
  • Sông Mã xuất khẩu 1.500 kg nhãn sang thị trường Đức

    Sông Mã xuất khẩu 1.500 kg nhãn sang thị trường Đức

    Ngày 3/8, HTX Dịch vụ nông nghiệp Hưng Lộc, bản Tân Lập, xã Chiềng Khương (Sông Mã) đã xuất khẩu 1,5 tấn nhãn sang thị trường Đức thông qua Công ty XNK Thực phẩm Toàn Cầu (Bắc Giang). Đây là lô nhãn xuất khẩu đầu tiên của HTX Dịch vụ nông nghiệp Hưng Lộc trong vụ năm nay.
  • Hình thành vùng chuyên canh cây mắc ca

    Hình thành vùng chuyên canh cây mắc ca

    Sau hơn 20 năm trồng tại Sơn La, đến nay toàn tỉnh có gần 450 ha cây mắc trồng tại các địa phương chủ yếu dưới dạng mô hình nông, lâm nghiệp. Theo đánh giá, cây mắc ca khá phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai tại một số địa phương của tỉnh, phát triển tương đối tốt, một số diện tích mắc ca đã ra quả, cho thu hoạch.
  • Thêm động lực cho các DN, HTX đầu tư chế biến, bảo quản nông sản

    Thêm động lực cho các DN, HTX đầu tư chế biến, bảo quản nông sản

    Đẩy mạnh hoạt động sơ chế, chế biến, bảo quản sản phẩm nông sản trong tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, ngày 28/7/2021, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 1818/QĐ-UBND quy định nội dung và mức hỗ trợ đầu tư các cơ sở sơ chế, chế biến, bảo quản sản phẩm nhãn và nông sản khác năm 2021.
  • Bàn giải pháp tiêu thụ, chế biến, xuất khẩu sản phẩm nhãn

    Bàn giải pháp tiêu thụ, chế biến, xuất khẩu sản phẩm nhãn

    Ngày 28/7, đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo tỉnh về chế biến, xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp tỉnh (Ban Chỉ đạo 598) đã chủ trì Hội nghị bàn giải pháp tiêu thụ sản phẩm nhãn và nông sản khác trong điều kiện tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19. Hội nghị được kết nối trực tuyến tới các huyện, thành phố.
  • Hiệu quả đề án “Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến trong sản xuất hoa quả sấy”

    Hiệu quả đề án “Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến trong sản xuất hoa quả sấy”

    Năm 2019, sản phẩm mắc ca sấy của Công ty TNHH MTV Đạt Thủy, xã Cò Nòi (Mai Sơn) được UBND tỉnh chứng nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh. Thành công bước đầu, chính là động lực để Công ty đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến hoa quả sấy với tổng mức đầu tư trên 10 tỷ đồng. Nhà máy đưa vào hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với sản phẩm cùng loại trên thị trường.
  • Hỗ trợ các HTX sản xuất hàng hóa theo hướng tập trung

    Hỗ trợ các HTX sản xuất hàng hóa theo hướng tập trung

    Với nhiệm vụ được giao, Liên minh hợp tác xã tỉnh đã phối hợp với các huyện, thành phố đẩy mạnh tư vấn, định hướng và hỗ trợ các HTX xây dựng vùng nguyên liệu tập trung cung cấp cho các nhà máy chế biến, góp phần nâng quy mô sản xuất lớn, tăng thu nhập, giải quyết việc làm cho lao động địa phương.
  • Yên Châu đẩy mạnh thu hút đầu tư

    Yên Châu đẩy mạnh thu hút đầu tư

    Những năm qua, huyện Yên Châu đã đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng kết cấu hạ tầng, cải thiện môi trường đầu tư, tạo mọi điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp để thu hút các nhà đầu tư, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động.
  • Chuyển đổi số chắp cánh cho doanh nghiệp

    Chuyển đổi số chắp cánh cho doanh nghiệp

    Cộng đồng doanh nghiệp tỉnh ta đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số vào sản xuất, kinh doanh thông qua việc chuyển dần các giao dịch truyền thống sang giao dịch điện tử, từng bước tạo chuyển biến tích cực trong điều hành quản trị doanh nghiệp và hoạt động sản xuất, kinh doanh.
  • Liên kết tạo chuỗi cung cầu bền vững

    Liên kết tạo chuỗi cung cầu bền vững

    Những năm qua, tỉnh Sơn La luôn quan tâm hướng dẫn, khuyến khích, hỗ trợ các hộ nông dân thành lập các HTX liên hiệp các hợp tác xã, kết nối với các doanh nghiệp tạo thành chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, đảm bảo đầu ra sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân.
  • Sản phẩm OCOP, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    Sản phẩm OCOP, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    Việc triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở Quỳnh Nhai được xem là “cú hích” chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản, tạo sức bật cho nông nghiệp, nông thôn, góp phần thực hiện hiệu quả chương trình xây dựng NTM.
  • Nhiều giải pháp thu hút đầu tư ở huyện Mai Sơn

    Nhiều giải pháp thu hút đầu tư ở huyện Mai Sơn

    Là vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh, huyện Mai Sơn có quốc lộ 6 đi qua và giáp với thành phố Sơn La. Với vị trí địa lý thuận lợi, diện tích tự nhiên rộng, vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ các nhà máy chế biến nông sản dồi dào, đa dạng, như: Cà phê, mía, cây ăn quả; người dân có kinh nghiệm sản xuất... là những điều kiện quan trọng để thu hút đầu tư vào địa bàn.
  • Sử dụng hiệu quả các chương trình, dự án viện trợ nước ngoài

    Sử dụng hiệu quả các chương trình, dự án viện trợ nước ngoài

    Những năm qua, các chương trình, dự án viện trợ của các tổ chức, cá nhân nước ngoài cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh được triển khai thực hiện hiệu quả, góp phần bảo vệ môi trường, động vật hoang dã, chống biến đổi khí hậu, tạo sinh kế, nâng quyền bình đẳng cho người dân, nhất là phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
  • Thúc đẩy các chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm

    Thúc đẩy các chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm

    Huyện Mai Sơn hiện có trên 3.500 ha nhãn, trong đó gần 2.000 ha cho thu hoạch, sản lượng ước tính trên 19.100 tấn. Huyện đã hướng dẫn các hộ nông dân và HTX triển khai các mô hình tưới ẩm, tưới tiết kiệm; áp dụng quy trình sản xuất an toàn, sản xuất theo hướng hữu cơ, hỗ trợ xây dựng quy trình, cấp giấy chứng nhận VietGAP cho gần 120 ha nhãn với 21 mã số vùng trồng nhãn xuất khẩu cho các HTX trên địa bàn... góp phần nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm nhãn Mai Sơn trên thị trường.
  • Chế biến, bảo quản sau thu hoạch - giải pháp căn cơ và bền vững

    Chế biến, bảo quản sau thu hoạch - giải pháp căn cơ và bền vững

    Những năm gần đây, cùng với việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, việc bảo quản và chế biến nông sản cũng đang được các địa phương và người dân đặc biệt quan tâm, góp phần tạo ra những sản phẩm đa dạng, giá trị kinh tế và sức cạnh tranh cao.
  • Hội nghị giao thương trực tuyến sản phẩm nhãn Việt Nam năm 2021

    Hội nghị giao thương trực tuyến sản phẩm nhãn Việt Nam năm 2021

    Ngày 16/7, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến sản phẩm nhãn Việt Nam 2021, với điểm cầu chính tại Cục Xúc tiến thương mại kết nối với điểm cầu một số tỉnh, thành trong nước và các điểm cầu ở nước ngoài. Dự Hội nghị, tại điểm cầu Sơn La có đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh, các huyện, thành phố; đại diện các doanh nghiệp, HTX trên địa bàn.
  • Hội nghị kết nối cung cầu tiêu thụ nhãn và nông sản tỉnh Hưng Yên năm 2021

    Hội nghị kết nối cung cầu tiêu thụ nhãn và nông sản tỉnh Hưng Yên năm 2021

    Ngày 15/7, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Hưng Yên, UBND tỉnh Hưng Yên đã phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị kết nối cung cầu tiêu thụ nhãn và nông sản tỉnh năm 2021 theo hình thức trực tiếp và kết hợp trực tuyến tới trên 40 điểm cầu trong và ngoài nước.
  • Đa dạng các sản phẩm quả chế biến

    Đa dạng các sản phẩm quả chế biến

    Khai thác tiềm năng nguồn nguyên liệu trái cây tươi sẵn có ở địa phương, Công ty TNHH công nghệ thực phẩm Hải Đăng (Thành phố) đã nghiên cứu phát triển đa dạng các sản phẩm quả chế biến, kéo dài thời gian bảo quản, giảm áp lực tiêu thụ quả tươi, tạo được chỗ đứng trên thị trường.
  • Sông Mã xuất khẩu nhãn sang thị trường EU và Vương quốc Anh

    Sông Mã xuất khẩu nhãn sang thị trường EU và Vương quốc Anh

    Thời điểm này, những vườn nhãn chín sớm tại huyện Sông Mã đã bắt đầu cho thu hoạch. Những quả nhãn căng mọng, vàng óng được người nông dân cẩn thận cắt tỉa, đóng thùng. Mặc dù mới bước vào đầu vụ, huyện Sông Mã đã xuất khẩu 3 tấn quả nhãn tươi sang thị trường EU và Vương quốc Anh... Đây là tín hiệu tích cực cho việc tiêu thụ nhãn năm nay của bà con.
  • Logistics kết nối tiêu thụ nông sản

    Logistics kết nối tiêu thụ nông sản

    Sơn La hiện có số lượng và quy mô doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics (dịch vụ hậu cầu) còn hạn chế; chưa có các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ logistics chuyên nghiệp theo chuỗi liên hoàn, khép kín từ khâu đóng gói, vận chuyển, tập kết, bốc dỡ hàng hóa, làm thủ tục thông quan, lưu kho... nên hàng nông sản tươi số lượng lớn của tỉnh đa số phải thuê các doanh nghiệp logistics chuyên nghiệp từ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh.
  • Xem thêm