Thuận Châu phát triển kinh tế - xã hội vùng tái định cư
Theo Quyết định số 666/QĐ-TTg, ngày 31/5/2018, của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án ổn định dân cư, phát triển kinh tế - xã hội vùng tái định cư thủy điện Sơn La (gọi tắt là Đề án 666), huyện Thuận Châu được đầu tư nhiều công trình trên các khu, điểm tái định cư. Đến thời điểm này, các công trình được bàn giao đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Xã Hát Lót phấn đấu cán đích nông thôn mới nâng cao
Về xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, trên những tuyến đường bê tông rộng mở, trải dài đến từng thôn bản; những ngôi nhà mới khang trang; những vườn cây ăn quả sai trĩu quả… Những thành quả này tạo đà để xã Hát Lót tiếp tục triển khai các giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, duy trì, nâng cao các tiêu chí nông thôn mới theo hướng bền vững, phấn đấu cán đích nông thôn mới nâng cao vào cuối năm 2024.
Sôi nổi các hoạt động chào mừng kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Đảng bộ huyện Mường La
Hướng tới kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Đảng bộ huyện Mường La và 45 năm chuyển trung tâm huyện về thị trấn Ít Ong, huyện Mường La đã triển khai nhiều phần việc, hoạt động, thiết thực, ý nghĩa, tạo khí thế thi đua sôi nổi trên địa bàn.
-
Hệ lụy từ di cư tự do, xuất nhập cảnh trái phép
Sốp Cộp là huyện biên giới của tỉnh Sơn La. Thời gian gần đây, trên địa bàn huyện xuất hiện tình trạng di cư tự do, xuất cảnh trái phép, ảnh hưởng đến an ninh trật tự và phát triển kinh tế - xã hội của huyện. -
Những địa danh đi vào huyền thoại • Tập 6: Tỏa sáng Điện Biên
70 năm sau chiến thắng "Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu", vùng đất Điện Biên hôm nay trở thành một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng nhanh trong số 14 tỉnh khu vực Trung du và miền núi phía Bắc. Cơ sở hạ tầng không ngừng phát triển, đời sống người dân không ngừng nâng lên, mạng lưới giao thông thuận tiện kết nối nhiều vùng miền trọng điểm giúp Điện Biên hôm nay tự tin cùng cả nước bước vào hội nhập. -
Tập 5: Hôm qua - Hôm nay - Mai sau
Cách đây 70 năm, quân và dân ta đã không tiếc máu xương, đoàn kết để làm nên chiến thắng vĩ đại, giành lại nền độc lập sau gần 100 năm bị thực dân xâm lược. Báo Sơn La trân trọng giới thiệu 5 tập phim "Ở hai đầu trận thắng" do Báo Thái Nguyên sản xuất. -
Tập 4 : Âm vang, hào khí Điện Biên
Cách đây 70 năm, quân và dân ta đã không tiếc máu xương, đoàn kết để làm nên chiến thắng vĩ đại, giành lại nền độc lập sau gần 100 năm bị thực dân xâm lược. Báo Sơn La trân trọng giới thiệu 5 tập phim "Ở hai đầu trận thắng" do Báo Thái Nguyên sản xuất. -
Tập 3: Trên tuyến lửa huyền thoại
Cách đây 70 năm, quân và dân ta đã không tiếc máu xương, đoàn kết để làm nên chiến thắng vĩ đại, giành lại nền độc lập sau gần 100 năm bị thực dân xâm lược. Báo Sơn La trân trọng giới thiệu 5 tập phim "Ở hai đầu trận thắng" do Báo Thái Nguyên sản xuất. -
Tập 2: "Kháng chiến sẽ do Việt Bắc mà thắng lợi"
Cách đây 70 năm, quân và dân ta đã không tiếc máu xương, đoàn kết để làm nên chiến thắng vĩ đại, giành lại nền độc lập sau gần 100 năm bị thực dân xâm lược. Báo Sơn La trân trọng giới thiệu 5 tập phim "Ở hai đầu trận thắng" do Báo Thái Nguyên sản xuất. -
Tập 1: "Tướng quân tại ngoại" và quyết định lịch sử
Cách đây 70 năm, quân và dân ta đã không tiếc máu xương, đoàn kết để làm nên chiến thắng vĩ đại, giành lại nền độc lập sau gần 100 năm bị thực dân xâm lược. Báo Sơn La trân trọng giới thiệu 5 tập phim "Ở hai đầu trận thắng" do Báo Thái Nguyên sản xuất. -
Những địa danh đi vào huyền thoại • Tập 5: Điện Biên Phủ – Ký ức không quên
Di tích lịch sử chiến trường Điện Biên Phủ đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2009. Đây là một không gian lịch sử góp phần giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ. Đồng thời, là nguồn lực to lớn để tỉnh Điện Biên phát triển du lịch văn hóa lịch sử, đánh thức lịch sử bằng những cách làm sáng tạo, thu hút khách tham quan đến với Điện Biên. -
Những địa danh đi vào huyền thoại • Tập 4: Điện Biên Phủ - Bùn, máu và hoa
Tròn 70 năm về trước, quân đội ta nổ phát súng đầu tiên vào cứ điểm đồi Him Lam, mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ. 56 ngày đêm “khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt, máu trộn bùn non, gan không núng, chí không mòn”, quân đội ta đã làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu", kết thúc 9 năm kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp, lập lại hòa bình ở miền Bắc. -
Những địa danh đi vào huyền thoại • Tập 3: Đèo Pha Đin – tọa độ lửa
Di tích Đèo Pha Đin thuộc xã Phổng Lái nằm trên quốc lộ 6, dài 30 km, tiếp giáp theo hướng đông - tây giữa tỉnh Sơn La và tỉnh Điện Biên. Điểm cao nhất trên đèo là 1.648m so với mực nước biển. Đây là tuyến giao thông huyết mạch nối Điện Biên với Trung ương và các tỉnh miền xuôi, trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, nhất là trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. -
Những địa danh đi vào huyền thoại • Tập 2: Ngã ba Cò Nòi – Thiêng liêng tượng đài bất tử
Ngã ba Cò Nòi là điểm nối giữa đường số 41 (quốc lộ 6 ngày nay) với đường số 13 (quốc lộ 37 ngày nay). Đây là địa danh lịch sử khắc ghi một thời kỳ chiến đấu oanh liệt của lực lượng thanh niên xung phong trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. -
Xây dựng Đền thờ liệt sĩ đèo Pha Đin
-
Những địa danh đi vào huyền thoại • Tập 1: Theo dấu chân lịch sử
Chiến thắng Ðiện Biên Phủ ngày 7/5/1954 là thành quả to lớn của cách mạng Việt Nam, có ý nghĩa thời đại sâu sắc đối với cách mạng nước ta và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Trong chiến thắng lợi vĩ đại ấy, đồng bào các dân tộc Sơn La cũng như các tỉnh Tây Bắc đã có những đóng góp to lớn về sức người, sức của, với tinh thần “tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng”, cùng với quân và dân cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, viết nên khúc tráng ca khải hoàn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Và những địa danh lịch sử theo đoàn quân trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã đi vào huyền thoại, là minh chứng cho một thời đấu tranh hào hùng của dân tộc. -
“Dân vận khéo” ở Thành phố • Kỳ II: Xuất phát từ nhu cầu thiết thực để đổi mới công tác dân vận
Đổi mới về phương thức, nội dung hoạt động công tác dân vận nhằm khắc phục bệnh thành tích, hình thức; thay vào đó là xây dựng mô hình có địa chỉ và có cách làm cụ thể, mang lại hiệu quả thiết thực ở từng cơ quan, đơn vị, địa phương. Sự vào cuộc của hệ thống dân vận các cấp và đồng thuận cao của cán bộ, đảng viên, viên chức, người lao động và nhân dân sẽ làm cho phong trào thi đua “Dân vận khéo” ngày càng đi vào chiều sâu. -
Thuận Châu khẩn trương triển khai các biện pháp PCCCR
Từ tháng 2 đến nay, tại huyện Thuận Châu đã xảy ra 5 vụ cháy cỏ tranh, cây bụi, lau lách trên đất lâm nghiệp tại các xã Long Hẹ, Tông Cọ, Chiềng Bôm, Co Mạ, thiệt hại khoảng 8 ha. Trong đó, 4 vụ thuộc đất do Ban Quản lý rừng đặc dụng – phòng hộ Thuận Châu quản lý, 1 vụ thuộc đất do xã Tông Cọ quản lý.