• Hiệu quả bước đầu từ trồng cây gai xanh

    Hiệu quả bước đầu từ trồng cây gai xanh

    - Kinh tế
    Dự án “Giảm nghèo thông qua phát triển sản xuất nông nghiệp và thương mại vùng biên giới Việt Nam - Lào” sử dụng Quỹ đặc biệt hợp tác Mê Công - Lan Thương, phát triển chuỗi sản xuất gai xanh gắn với tiêu thụ bền vững, được triển khai từ tháng 10/2022 đến tháng 4/2024 tại 4 xã biên giới của huyện Yên Châu, là Chiềng On, Phiêng Khoài, Lóng Phiêng và Chiềng Tương, với mục tiêu phát triển 230 ha cây gai xanh, tổng mức đầu tư trên 16 tỷ đồng, nâng cao thu nhập, năng lực quản lý, làm chủ kinh tế cho nhân dân vùng biên giới. Sau hơn một năm triển khai, bước đầu đã mang lại hiệu quả, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng và thu nhập ổn định cho nông dân.
  • Đông Sang phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Đông Sang phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    - Kinh tế
    Không chỉ là điểm du lịch hấp dẫn, những năm gần đây xã Đông Sang, huyện Mộc Châu còn là điểm sáng trong phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của huyện và tỉnh.
  • Thuận Châu tiếp tục thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    Thuận Châu tiếp tục thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    - Nông nghiệp
    Ngày 16/1, huyện Thuận Châu đã tổ chức Hội nghị tổng kết nông nghiệp nông thôn năm 2023; triển khai nhiệm vụ năm 2024.
  • Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp

    Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp

    - Kinh tế
    Phát huy tiềm năng, lợi thế từng vùng, huyện Phù Yên triển khai hiệu quả các dự án đầu tư hỗ trợ sản xuất; đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững, tăng thu nhập cho nông dân.
  • Nông dân Yên Châu chuẩn bị trái cây phục vụ Tết Nguyên đán

    Nông dân Yên Châu chuẩn bị trái cây phục vụ Tết Nguyên đán

    - Kinh tế
    Những ngày này, nông dân huyện Yên Châu đang dồn sức chăm sóc vườn cây ăn quả, bảo đảm cung cấp nguồn hàng chất lượng tốt nhất phục vụ thị trường.
  • Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    - Kinh tế
    Sau gần 3 năm thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/HU ngày 4/3/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Thuận Châu về phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơ, ứng dụng công nghệ cao, lĩnh vực nông nghiệp của huyện ngày càng khởi sắc; xây dựng chuỗi liên kết sản xuất với chế biến, tiêu thụ, từng bước đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước, xuất khẩu.
  • Sông Mã tập trung phát triển chăn nuôi đại gia súc tại các xã khu vực III

    Sông Mã tập trung phát triển chăn nuôi đại gia súc tại các xã khu vực III

    - Nông nghiệp
    Thực hiện Đề án phát triển chăn nuôi đại gia súc tại các xã khu vực III và bản đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Sơn La, năm 2022 - 2023, huyện Sông Mã đã triển khai nhiều biện pháp và đạt được những kết quả tích cực, tạo việc làm, mang lại giá trị kinh tế cao cho nhân dân. 
  • Sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu

    Sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu

    - Kinh tế
    Biến đổi khí hậu đang tác động mạnh mẽ đến ngành nông nghiệp, gây ra tình trạng nắng nóng kéo dài, sương muối, lũ lụt, áp lực dịch bệnh lên cây trồng. Nông nghiệp thông minh là một trong những cách để thích ứng với sự thay đổi của khí hậu, thông qua áp dụng các biện pháp kỹ thuật có tính đến sự phù hợp đặc điểm tự nhiên, điều kiện sinh thái cây trồng. Tại Sơn La, việc phát triển các mô hình canh tác thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu đang ngày càng phổ biến, đạt hiệu quả tích cực cả về mặt kinh tế - môi trường.
  • Tăng cường phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc

    Tăng cường phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc

    - Nông nghiệp
    Chủ động bảo vệ đàn gia súc trong điều kiện thời tiết rét đậm, rét hại, huyện Yên Châu tập trung chỉ đạo các phòng, ban chức năng, các xã, thị trấn hướng dẫn nông dân triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống đói, rét, dịch bệnh cho đàn gia súc, hạn chế thấp nhất thiệt hại cho các hộ chăn nuôi.
  • Dâu tây - sản phẩm đặc trưng của Mộc Châu

    Dâu tây - sản phẩm đặc trưng của Mộc Châu

    - Kinh tế
    Cây dâu tây được đưa vào trồng ở Mộc Châu từ hơn 10 năm trước đây. Hợp đất và khí hậu trên vùng đất cao nguyên, cây dâu tây từng bước khẳng định là cây trồng thế mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.
  • Cây sắn cao sản ở huyện Sốp Cộp

    Cây sắn cao sản ở huyện Sốp Cộp

    - Kinh tế
    Những ngày này, tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân huyện Sốp Cộp khẩn trương thu hoạch sắn cao sản. Cây trồng này đã và đang tạo thêm nguồn thu nhập cho nhân dân nơi đây, giúp nhiều hộ vươn lên thoát nghèo, có cuộc sống ổn định.
  •  Ngành nông nghiệp tiếp tục là trụ đỡ quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh

    Ngành nông nghiệp tiếp tục là trụ đỡ quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh

    - Nông nghiệp
    Ngày 10/1, tại huyện Thuận Châu, UBND tỉnh đã tổ chức Hội nghị tổng kết phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, chủ trì Hội nghị.
  • Bảo tồn giống lúa nếp tan lương ở Sông Mã

    Bảo tồn giống lúa nếp tan lương ở Sông Mã

    - Nông nghiệp
    Đồng bào dân tộc Thái ở Sông Mã thâm canh nhiều giống lúa nếp thơm ngon, trong đó, giống lúa nếp tan lương có hạt gạo to, tròn, trắng, khi xôi có độ dẻo, thơm đặc trưng, trở thành đặc sản trong văn hóa ẩm thực của đồng bào Thái nơi đây.
  • Cây vụ đông ở Sốp Cộp

    Cây vụ đông ở Sốp Cộp

    - Nông nghiệp
    Từ giữa tháng 10 đến nay, nông dân huyện Sốp Cộp đã chủ động làm đất, xuống giống gieo trồng cây vụ đông. Các loại rau màu đang dần phủ xanh những cánh đồng vừa được thu hoạch xong lúa mùa.
  • Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    - Nông nghiệp
    Sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, chất lượng là mục tiêu chiến lược của ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh. Thay đổi các tập quán canh tác cũ bằng phương thức sản xuất mới, ngoài việc đưa các giống mới vào sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, các doanh nghiệp, HTX và nhà nông luôn quan tâm ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, gia tăng giá trị kinh tế.
  • Vượt qua khó khăn, kinh tế Việt Nam năm 2023 tăng trưởng 5,05%

    Vượt qua khó khăn, kinh tế Việt Nam năm 2023 tăng trưởng 5,05%

    - Kinh tế
    Các chỉ tiêu thống kê năm 2023 cho thấy kinh tế vĩ mô trong nước tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức phù hợp; cung cầu hàng hóa thiết yếu được bảo đảm, hoạt động mua sắm hàng hóa, tiêu dùng nội địa duy trì mức tăng khá.
  • Dự án Chăn hênh hỗ trợ nông hộ chăn nuôi gia súc ở Sơn La

    Dự án Chăn hênh hỗ trợ nông hộ chăn nuôi gia súc ở Sơn La

    - Nông nghiệp
    Tỉnh Sơn La hiện có trên 1 triệu con gia súc và 7 triệu con gia cầm. Tuy nhiên, chăn nuôi đang phải đối mặt với nhiều thách thức, nhất là các xã vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, năng suất, hiệu quả chăn nuôi thấp; công tác quản lý an toàn thực phẩm chưa hiệu quả, khả năng tiếp cận thị trường hạn chế, thiếu cạnh tranh.
  • HTX tiêu biểu trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    HTX tiêu biểu trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    - Kinh tế
    Với mục đích liên kết, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, năm 2019, 7 hộ dân ở xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn đã góp đất, thành lập HTX OhayO và chọn cây na làm cây trồng chủ lực. Sau hơn 3 năm đi vào hoạt động, HTX OhayO đã ngày càng phát triển, mang lại thu nhập ổn định cho thành viên, giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương.
  • Hiệu quả bước đầu từ Dự án hỗ trợ chăn nuôi

    Hiệu quả bước đầu từ Dự án hỗ trợ chăn nuôi

    - Nông nghiệp
    Sau gần 1 năm triển khai Dự án “Năng suất chăn nuôi bền vững vì sinh kế, dinh dưỡng và hòa nhập giới (SAPLING)" gọi tắt là dự án Chăn hênh, trên địa bàn huyện Mai Sơn, đã tạo những chuyển biến tích cực trong chăn nuôi; thành lập được các tổ hợp tác, chủ động công tác phòng, chống dịch bệnh, tận dụng phế phẩm nông nghiệp để tối ưu hóa nguyên liệu sản xuất; đảm bảo vệ sinh môi trường, nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông dân.
  • Xây dựng đội ngũ nông dân chuyên nghiệp

    Xây dựng đội ngũ nông dân chuyên nghiệp

    - Nông nghiệp
    Trong thời kỳ hội nhập và kinh tế số, đòi hỏi nông dân phải có kiến thức, kỹ năng và tác phong làm việc chuyên nghiệp để đáp ứng nền sản xuất nông nghiệp hiện đại. Hội Nông dân tỉnh đã tích cực hỗ trợ, giúp hội viên nông dân nâng cao khả năng tiếp cận cách thức tổ chức sản xuất hiện đại, hiệu quả, chủ động trong sản xuất và tiêu thụ nông sản.
  • Xem thêm