• Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ

    Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ

    - Kinh tế
    Khu nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN về nông lâm nghiệp tại huyện Mộc Châu được khởi công năm 2016, hoàn thành đưa vào hoạt động năm 2020. Sau hơn 3 năm đi vào hoạt động, Khu nghiên cứu đã triển khai được nhiều đề tài nghiên cứu mang lại giá trị, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.
  • Quản lý dịch hại tổng hợp IPM cho cây cà phê

    Quản lý dịch hại tổng hợp IPM cho cây cà phê

    - Kinh tế
    Thành phố Sơn La hiện có gần 5.000 ha cà phê, tập trung trên địa bàn các xã Hua La, Chiềng Đen, Chiềng Cọ, Chiềng Ngần và các phường Chiềng Sinh, Chiềng An, với sản lượng bình quân trên 40.000 tấn/năm, chiếm 46% tổng giá trị các loại cây trồng của Thành phố. Để phát triển cà phê bền vững, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc tổ chức các lớp tập huấn quản lý dịch hại tổng hợp IPM cây cà phê cho các hộ nông dân, cán bộ kỹ thuật vùng trồng cà phê của Thành phố.
  • Sông Mã tập trung sản xuất lúa vụ mùa

    Sông Mã tập trung sản xuất lúa vụ mùa

    - Kinh tế
    Ngay sau khi thu hoạch xong diện tích lúa xuân, nông dân huyện Sông Mã đã khẩn trương sản xuất vụ mùa, đảm bảo đúng khung thời vụ.
  • Agribank Sơn La - 35 năm tự hào đồng hành cùng tam nông

    Agribank Sơn La - 35 năm tự hào đồng hành cùng tam nông

    - Kinh tế
    Những năm qua, Đảng bộ, chính quyền, doanh nghiệp và nhân dân Sơn La đã quán triệt sâu sắc, vận dụng sáng tạo các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước vào điều kiện cụ thể địa phương…Hôm nay, Sơn La đang vươn lên mạnh mẽ, phát triển toàn diện trên các lĩnh vực, rõ nhất là nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Từ một tỉnh miền núi với nền nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp, Sơn La đã bứt phá trở thành hiện tượng nông nghiệp của cả nước, với hơn 85 nghìn ha cây ăn quả, nhiều hộ dân có thu nhập từ sản xuất nông nghiệp đạt hàng trăm triệu đồng đến hàng tỷ đồng/ha. Diện mạo nông thôn Sơn La ngày càng khởi sắc. Góp sức vào thành tựu chung ấy, với sứ mệnh được định vị từ ngày đầu thành lập, Agribank Chi nhánh tỉnh Sơn La tự hào là ngân hàng chủ lực, tiên phong trong việc cung cấp tín dụng cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Trải qua 35 năm xây dựng và trưởng thành, Agribank Sơn La luôn trọn nghĩa vẹn tình cùng với tam nông trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
  • Đổi mới, phát triển kinh tế tập thể, HTX trên địa bàn tỉnh

    Đổi mới, phát triển kinh tế tập thể, HTX trên địa bàn tỉnh

    - Kinh tế
    Ngày 5/7, Ban Chỉ đạo Đổi mới phát triển kinh tế tập thể, HTX tỉnh đã tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm và đối thoại chính sách phát triển HTX tỉnh. Dự Hội nghị, có lãnh đạo các sở, ngành và đại diện các HTX trên địa bàn tỉnh.
  • Yên Châu vào vụ thu hoạch lúa xuân

    Yên Châu vào vụ thu hoạch lúa xuân

    - Kinh tế
    Trong những ngày này, tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân huyện Yên Châu đang khẩn trương thu hoạch lúa vụ xuân và chuẩn bị các điều kiện chuẩn bị cho vụ mùa tới.
  • Nhà máy Thủy điện Sơn La hạn chế phát điện do nước hồ xuống thấp

    Nhà máy Thủy điện Sơn La hạn chế phát điện do nước hồ xuống thấp

    - Kinh tế
    Thời tiết nắng nóng kéo dài, lượng mưa ít, lưu lượng nước về hồ thấp hơn trung bình nhiều năm thời gian qua đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động cung cấp điện của Nhà máy thủy điện Sơn La.
  • Hiệu quả nguồn vốn vay

    Hiệu quả nguồn vốn vay

    - Kinh tế
    Những năm qua, nhờ nguồn vốn vay ưu đãi từ Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Mường La, hàng nghìn lượt hộ dân xã Ngọc Chiến đã có thêm vốn đầu tư phát triển kinh tế, góp phần thực hiện hiệu quả chương trình giảm nghèo trên địa bàn.
  • Mận hậu ở Pu Nhi

    Mận hậu ở Pu Nhi

    - Kinh tế
    Thưa quý vị và các bạn! Những ngày này, trên rẻo cao Pu Nhi, thuộc tổ 2, thị trấn Sông Mã, huyện Sông Mã, nông dân đang vào vụ thu hoạch mận hậu. Mận hậu ở đây có vỏ đỏ tía, ruột đỏ, róc hạt, bên ngoài có lớp phấn trắng, ngọt, thơm, nên được khách hàng ưa chuộng.
  • Mô hình nuôi dúi ở bản Tầm Phế

    Mô hình nuôi dúi ở bản Tầm Phế

    - Kinh tế
    Với chi phí đầu tư thấp, thị trường tiêu thụ ổn định, mô hình nuôi dúi sinh sản của ông Đinh Văn Ánh, bản Tầm Phế, xã Song Khủa, huyện Vân Hồ bước đầu mang lại hiệu quả, đồng thời mở ra hướng đi mới nhiều triển vọng cho người dân ở địa phương.
  • Nâng cao kỹ năng giới thiệu sản phẩm cho hội viên

    Nâng cao kỹ năng giới thiệu sản phẩm cho hội viên

    - Kinh tế
    Nông dân Sơn La chuẩn bị bước vào vụ thu hoạch nông sản năm 2023, Hội Nông dân tỉnh đã chủ động hướng dẫn hội viên, nông dân cách thức tự quảng bá, giới thiệu sản phẩm, giúp nông dân nâng cao khả năng tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm bằng nhiều phương thức bán hàng.
  • Xuân Nha đa dạng hóa các loại cây trồng

    Xuân Nha đa dạng hóa các loại cây trồng

    - Kinh tế
    Với mục tiêu nâng cao thu nhập của người dân và thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả, Đảng bộ, chính quyền xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, đã tập trung lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa các loại cây trồng mới vào sản xuất, góp phần đa dạng hóa các loại cây trồng của địa phương, từng bước tăng thu nhập cho nhân dân.
  • Chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người trồng cà phê

    Chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người trồng cà phê

    - Kinh tế
    Chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người trồng cà phê
  • Sau 2 năm thực hiện chiến lược phát triển công nghiệp chế biến nông sản

    Sau 2 năm thực hiện chiến lược phát triển công nghiệp chế biến nông sản

    - Kinh tế
    Với thành quả phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp những năm gần đây đã đưa Sơn La trở thành địa phương có diện tích cây ăn quả lớn thứ 2 của cả nước và đứng thứ nhất của miền Bắc. Sản phẩm nông sản phong phú, đa dạng từng bước chiếm lĩnh thị trường trong nước và phục vụ xuất khẩu. Nghị quyết 06 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XV về phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Sơn La giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030, sau 2 năm thực hiện đã khẳng định tầm nhìn, phù hợp với định hướng của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội khu vực trung du và miền núi Bắc Bộ.
  • “Quỹ bò giống”- sinh kế vì người nghèo

    “Quỹ bò giống”- sinh kế vì người nghèo

    - Kinh tế
    Từ năm 2012 đến nay, từ "Quỹ bò giống", Hội Chữ thập đỏ huyện Vân Hồ đã trao 85 con bò sinh sản cho các hộ nghèo, hiện nay, tổng số đã tăng lên trên 120 con bò. Nhờ vậy, đã giúp nhiều hộ nghèo có tư liệu sản xuất, từng bước ổn định thu nhập, vươn lên thoát nghèo.
  • Đảm bảo sản xuất an toàn, hiệu quả, chất lượng

    Đảm bảo sản xuất an toàn, hiệu quả, chất lượng

    - Kinh tế
    Hưởng ứng Tháng công nhân, Công ty TNHH sản xuất vật liệu và xây dựng Hùng An Mai, tiểu khu 10, xã Hát Lót, huyện Mai Sơn cũng đang nỗ lực thi đua, sản xuất với quyết tâm cao đảm bảo an toàn, hiệu quả, chất lượng trong sản xuất, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
  • Đổi thay ở Làng Sáng

    Đổi thay ở Làng Sáng

    - Kinh tế
    Nằm trong vùng lõi của rừng đặc dụng Tà Xùa, bản Làng Sáng, xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên, là nơi sinh sống của 108 hộ đồng bào dân tộc Mông. Nơi đây từng là một vùng đất nghèo đói, lạc hậu, với sự hỗ trợ của Nhà nước cùng sự nỗ lực của người dân, Làng Sáng hôm nay đã có nhiều khởi sắc.
  • Sông Mã phát huy vai trò kinh tế tập thể

    Sông Mã phát huy vai trò kinh tế tập thể

    - Kinh tế
    Những năm gần đây, huyện Sông Mã đã triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể, trong đó tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX; hỗ trợ HTX ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Nhờ vậy, các mô hình kinh tế HTX, kinh tế tập thể đang từng bước phát triển, khẳng định vai trò, vị thế trong công cuộc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn.
  • Bao trái giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trái cây

    Bao trái giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trái cây

    - Kinh tế
    Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao giá trị nông sản, huyện Yên Châu đã và đang chỉ đạo ngành nông nghiệp phối hợp với các xã, thị trấn và tổ chức đoàn thể đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, hỗ trợ, hướng dẫn các HTX, tổ hợp tác và hộ dân trồng cây ăn quả áp dụng quy trình VietGAP, GlobalGAP và đặc biệt thực hiện bao trái để tạo ra sản phẩm trái cây an toàn, chất lượng.
  • Mận chín sớm ở Yên Châu

    Mận chín sớm ở Yên Châu

    - Kinh tế
    Những năm gần đây, mận hậu đã trở thành một trong những cây ăn quả chủ lực của huyện Yên Châu. Do đặc tính của cây mận có thời gian thu hoạch ngắn, sản lượng lớn nên khi vào vụ thường tiêu thụ khó khăn, giá bán không cao. Do vậy, nhiều nông dân huyện Yên Châu đã ứng dụng công nghệ cao, áp dụng kỹ thuật để mận ra quả sớm, kéo dài thời gian thu hoạch, nâng cao giá trị kinh tế.
  • Xem thêm