Đi dọc con đường bê tông ngoằn nghèo, tôi đến nhà ông Nguyễn Văn Quốc, bản Quyết Tiến, xã Nà Nghịu (Sông Mã), chủ nhân của những quả đồi có rất nhiều cây nhãn, xoài sai trĩu quả đang đến vụ thu hoạch.
Đi dọc con đường bê tông ngoằn nghèo, tôi đến nhà ông Nguyễn Văn Quốc, bản Quyết Tiến, xã Nà Nghịu (Sông Mã), chủ nhân của những quả đồi có rất nhiều cây nhãn, xoài sai trĩu quả đang đến vụ thu hoạch.
Những năm qua, ông Chu Quang Tạo, tiểu khu bản Ôn, thị trấn Nông trường Mộc Châu đã tích cực ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng cây ăn quả nên năng suất, chất lượng đạt cao, giúp ông Tạo trở thành một trong những tỷ phú ở tiểu khu bản Ôn nói riêng và cao nguyên Mộc Châu nói chung.
Những năm qua, ông Chu Quang Tạo, tiểu khu bản Ôn, thị trấn Nông trường Mộc Châu đã tích cực ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng cây ăn quả nên năng suất, chất lượng đạt cao, giúp ông Tạo trở thành một trong những tỷ phú ở tiểu khu bản Ôn nói riêng và cao nguyên Mộc Châu nói chung.
Những ngày cuối tháng 8, chúng tôi trở lại bản Dân Quân, xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu tìm gặp anh Thào A Bua, chàng thanh niên dân tộc Mông trẻ nhất, duy nhất của tỉnh Sơn La vinh dự tham gia Hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi thi đua ái quốc do Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức vào đầu tháng 6/2018.
Những ngày cuối tháng 8, chúng tôi trở lại bản Dân Quân, xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu tìm gặp anh Thào A Bua, chàng thanh niên dân tộc Mông trẻ nhất, duy nhất của tỉnh Sơn La vinh dự tham gia Hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi thi đua ái quốc do Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức vào đầu tháng 6/2018.
Sinh ra và lớn lên ở bản Chiềng Kim, xã Chiềng Sàng (Yên Châu), anh Nguyễn Văn Hiệp, sinh năm 1984, là một trong những thanh niên tiêu biểu trong phát triển kinh tế và nhiệt tình tham gia các hoạt động ở bản.
Vượt qua quãng đường đất dài khoảng 5 km và đi bộ thêm 1 km nữa từ chân quả đồi bên này sang thung lũng đồi bên kia, chúng tôi đến được trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm rộng 1,5 ha của gia đình anh Cà Văn Tiềm, bản tái định cư Na Ngua, xã Mường Lựm (Yên Châu). Từ trang trại này, gia đình anh thu nhập trung bình 100 triệu đồng/năm.
Vượt qua quãng đường đất dài khoảng 5 km và đi bộ thêm 1 km nữa từ chân quả đồi bên này sang thung lũng đồi bên kia, chúng tôi đến được trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm rộng 1,5 ha của gia đình anh Cà Văn Tiềm, bản tái định cư Na Ngua, xã Mường Lựm (Yên Châu). Từ trang trại này, gia đình anh thu nhập trung bình 100 triệu đồng/năm.
Từng ra Bắc vào Nam hành nghề thợ cơ khí, đã chế tạo hàng trăm máy xay sát, nhưng ông vẫn chưa được nhiều người biết đến tay nghề. Năm 1996, ông Nguyễn Xuân Thao trở về an cư lập nghiệp tại bản Hoàng Văn Thụ, xã Hua La (Thành phố) thủ phủ trồng cà phê của Sơn La. Sau nhiều năm mày mò nghiên cứu, năm 2016, ông đã chính thức trình làng máy bóc tách vỏ cà phê liên hoàn. Ngay sau đó, sản phẩm được hàng trăm hộ dân trong và ngoài tỉnh tìm đến đặt mua, mang về doanh thu hàng chục tỷ đồng.
Từng ra Bắc vào Nam hành nghề thợ cơ khí, đã chế tạo hàng trăm máy xay sát, nhưng ông vẫn chưa được nhiều người biết đến tay nghề. Năm 1996, ông Nguyễn Xuân Thao trở về an cư lập nghiệp tại bản Hoàng Văn Thụ, xã Hua La (Thành phố) thủ phủ trồng cà phê của Sơn La. Sau nhiều năm mày mò nghiên cứu, năm 2016, ông đã chính thức trình làng máy bóc tách vỏ cà phê liên hoàn. Ngay sau đó, sản phẩm được hàng trăm hộ dân trong và ngoài tỉnh tìm đến đặt mua, mang về doanh thu hàng chục tỷ đồng.
Phát huy vai trò tiên phong của người đảng viên, chị Lò Thị Dung, bản Nà Càng, xã Thôm Mòn (Thuận Châu) luôn gương mẫu, đi đầu trong các phong trào ở địa phương, tích cực thi đua lao động sản xuất, nâng cao thu nhập cho gia đình và giúp các hộ nghèo trong bản làm theo để thoát nghèo.
Phát huy vai trò tiên phong của người đảng viên, chị Lò Thị Dung, bản Nà Càng, xã Thôm Mòn (Thuận Châu) luôn gương mẫu, đi đầu trong các phong trào ở địa phương, tích cực thi đua lao động sản xuất, nâng cao thu nhập cho gia đình và giúp các hộ nghèo trong bản làm theo để thoát nghèo.
Đam mê nghiên cứu và trồng các loại nấm làm thực phẩm, chủ động nắm bắt nhu cầu thị trường về các loại nấm, chị Vương Thị Thanh Hoa, sinh năm 1993, tiểu khu 14, thị trấn Hát Lót (Mai Sơn) đã chọn trồng nấm hoàng đế để khởi nghiệp.
Đam mê nghiên cứu và trồng các loại nấm làm thực phẩm, chủ động nắm bắt nhu cầu thị trường về các loại nấm, chị Vương Thị Thanh Hoa, sinh năm 1993, tiểu khu 14, thị trấn Hát Lót (Mai Sơn) đã chọn trồng nấm hoàng đế để khởi nghiệp.
Tích cực tìm tòi học hỏi và mạnh dạn áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, ông Lừ Văn Muồn, bản Khoa, xã Mường Khoa (Bắc Yên) đã xây dựng thành công mô hình trồng nấm sò, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và giàu dinh dưỡng, tạo nguồn thu nhập ổn định, cao hơn hẳn trồng ngô, lúa.
Tích cực tìm tòi học hỏi và mạnh dạn áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, ông Lừ Văn Muồn, bản Khoa, xã Mường Khoa (Bắc Yên) đã xây dựng thành công mô hình trồng nấm sò, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và giàu dinh dưỡng, tạo nguồn thu nhập ổn định, cao hơn hẳn trồng ngô, lúa.
Những năm qua, phong trào phát triển kinh tế được đông đảo thanh niên trên địa bàn xã Chiềng Cọ (Thành phố) hưởng ứng tích cực. Điển hình là mô hình chăn nuôi của gia đình anh Cà Văn Xuân, bản Ót Nọi, xã Chiềng Cọ là một trong những mô hình kinh tế điểm của thanh niên trong xã.
Những năm qua, phong trào phát triển kinh tế được đông đảo thanh niên trên địa bàn xã Chiềng Cọ (Thành phố) hưởng ứng tích cực. Điển hình là mô hình chăn nuôi của gia đình anh Cà Văn Xuân, bản Ót Nọi, xã Chiềng Cọ là một trong những mô hình kinh tế điểm của thanh niên trong xã.
Về xã Yên Sơn (Yên Châu) hỏi CCB Đỗ Trọng Ganh, bản Chiềng Hưng, ai cũng biết, bởi mô hình kinh tế tổng hợp của gia đình ông được Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam chứng nhận là mô hình sản xuất kinh doanh giỏi năm 2017.