• Thế giới có thêm gần 500 nghìn ca nhiễm COVID-19 trong 24 giờ

    Thế giới có thêm gần 500 nghìn ca nhiễm COVID-19 trong 24 giờ

    - Bản tin quốc tế
    Tính đến sáng 3/6, thế giới lần lượt ghi nhận tổng số 533.921.665 ca nhiễm và 6.316.874 trường hợp tử vong vì COVID-19. Trong 24 giờ qua, thế giới có thêm 496.618 ca nhiễm mới, trong đó, châu Á đứng đầu với 224.665 trường hợp.
  • Mỹ áp đặt vòng trừng phạt mới liên quan Nga, nhằm vào một loạt cá nhân

    Mỹ áp đặt vòng trừng phạt mới liên quan Nga, nhằm vào một loạt cá nhân

    - Bản tin quốc tế
    Bộ Tài chính Mỹ ngày 2/6 thông báo Washington đã áp đặt vòng trừng phạt mới liên quan đến Moskva nhằm vào 17 cá nhân, trong đó có ông Sergei Roldugin - một người bạn thân của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
  • Một số nước EU không ủng hộ lệnh cấm khí đốt của Nga

    Một số nước EU không ủng hộ lệnh cấm khí đốt của Nga

    - Bản tin quốc tế
    Cùng lệnh cấm đối với dầu mỏ của Nga, đề xuất áp đặt lệnh cấm nhập khẩu khí đốt của Nga cũng được các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) thảo luận tại hội nghị cấp cao vừa qua.
  • Thế giới sắp chạm ngưỡng 532 triệu ca nhiễm COVID-19

    Thế giới sắp chạm ngưỡng 532 triệu ca nhiễm COVID-19

    - Bản tin quốc tế
    Tính đến sáng 31/5, thế giới lần lượt ghi nhận tổng số 531.851.711 ca nhiễm và 6.311.498 trường hợp tử vong vì COVID-19. Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 307.387 ca nhiễm COVID-19 mới, trong đó châu Á đứng đầu với 206.634 trường hợp.
  • Tập đoàn Gazprom của Nga ngừng cung cấp khí đốt cho Hà Lan

    Tập đoàn Gazprom của Nga ngừng cung cấp khí đốt cho Hà Lan

    - Bản tin quốc tế
    Công ty năng lượng GasTerra của Hà Lan ngày 30/5 thông báo, Tập đoàn năng lượng quốc doanh Gazprom của Nga sẽ ngừng cung cấp khí đốt cho công ty này, sau khi Hà Lan từ chối thanh toán bằng đồng ruble.
  • Thế giới tuần qua: Cần hành động sớm để kiểm soát dịch bệnh!

    Thế giới tuần qua: Cần hành động sớm để kiểm soát dịch bệnh!

    - Bản tin quốc tế
    Trong khi đại dịch COVID-19 vẫn chưa kết thúc, bệnh đậu mùa khỉ lại đang là mối quan tâm của y tế toàn cầu. Bên cạnh đó, tiến bộ trong giải quyết tranh chấp giữa Armenia và Azerbaijan; nước Mỹ gióng lên hồi chuông cảnh báo sau vụ xả súng đẫm máu ở trường học; OPEC+ sẵn sàng tăng sản lượng;… là một số sự kiện quốc tế đáng chú ý trong tuần qua (23-29/5).
  • Việt Nam tiếp tục đóng góp vào các nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế bảo vệ thường dân trong xung đột

    Việt Nam tiếp tục đóng góp vào các nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế bảo vệ thường dân trong xung đột

    - Bản tin quốc tế
    Việt Nam thấu hiểu hậu quả của chiến tranh và chia sẻ những mất mát và hệ quả của xung đột vũ trang đối với người dân, và sẽ tiếp tục đóng góp vào các nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế về bảo vệ thường dân trong xung đột.
  • Hai cơ quan của Việt Nam trúng cử thành viên Hội đồng điều hành các trung tâm khu vực của ESCAP

    Hai cơ quan của Việt Nam trúng cử thành viên Hội đồng điều hành các trung tâm khu vực của ESCAP

    - Bản tin quốc tế
    Việc Tổng cục Thống kê và VIAEP trúng cử vào SIAP và CSAM là cơ hội tốt để chúng ta tăng cường hợp tác với khu vực trong lĩnh vực thống kê và cơ khí hóa nông nghiệp, qua đó góp phần phục vụ các mục tiêu phát triển đất nước và nâng cao vị thế quốc tế của Việt Nam.
  • An ninh nguồn nước là nền tảng của hòa bình, ổn định và phát triển cho mọi quốc gia

    An ninh nguồn nước là nền tảng của hòa bình, ổn định và phát triển cho mọi quốc gia

    - Bản tin quốc tế
    Trong khuôn khổ Tuần lễ bảo vệ dân thường trong xung đột vũ trang năm 2022 diễn ra từ ngày 23-27/5, các quốc gia, cơ quan của LHQ, các tổ chức phi chính phủ phối hợp tổ chức nhiều hoạt động, cuộc họp cũng như thảo luận mở vấn đề bảo vệ dân thường trong xung đột vũ trang để nâng cao nhận thức, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn và xây dựng đồng thuận cũng như các chuẩn mực về vấn đề này.
  • Khai mạc Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - châu Á 2022

    Khai mạc Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - châu Á 2022

    - Bản tin quốc tế
    Sáng 25/5, Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - châu Á 2022 (Vietnam - Asia DX Summit 2022) chính thức được khai mạc.
  • Thế giới nỗ lực giảm giá dầu

    Thế giới nỗ lực giảm giá dầu

    - Bản tin quốc tế
    Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) vừa đưa ra thông điệp về việc sẵn sàng tăng sản lượng dầu, trong khi Ủy ban Tư pháp Thượng viện Mỹ đã thông qua một dự luật chống độc quyền về dầu mỏ. Với việc nhu cầu dầu giảm vì kinh tế khó khăn và những nỗ lực nêu trên, giới phân tích đang hy vọng giá dầu sẽ giảm trong thời gian tới.
  • “Đại dịch COVID-19 chắc chắn chưa kết thúc”

    “Đại dịch COVID-19 chắc chắn chưa kết thúc”

    - Bản tin quốc tế
    Đó là lời nhắc nhở mạnh mẽ mà Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đưa ra ngày hôm qua (22/5) trong phiên khai mạc Kỳ họp Đại hội đồng Y tế Thế giới (WHA) lần thứ 75, trước sự hiện diện của các đại diện 194 nước trên thế giới.
  • Những "điểm nhấn" trong bức tranh thế giới nhiều biến động

    Những "điểm nhấn" trong bức tranh thế giới nhiều biến động

    - Bản tin quốc tế
    Tuần qua (16-22/5), thế giới ghi nhận những thông tin đáng chú ý xoay quanh một loạt vấn đề, từ mối quan hệ căng thẳng Nga - phương Tây, tình hình kinh tế thế giới cho đến biến đổi khí hậu toàn cầu... Trong đó, những tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Hàn và nỗ lực của các nước công nghiệp phát triển hàng đầu trong giải quyết thách thức an ninh lương thực toàn cầu được coi là "điểm nhấn" trong bức tranh thế giới nhiều biến động.
  • Đưa APEC thành khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới

    Đưa APEC thành khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới

    - Bản tin quốc tế
    Trong hai ngày 21 và 22/5, Hội nghị các bộ trưởng phụ trách thương mại trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 22 sẽ được tổ chức tại thủ đô Bangkok, Thái Lan.
  • Lời cảnh báo từ những dòng sông băng

    Lời cảnh báo từ những dòng sông băng

    - Bản tin quốc tế
    Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cho biết, các sông băng ở Áo và Thụy Sĩ có thể thu hẹp hoặc biến mất hoàn toàn vào cuối thế kỷ 21 do tình trạng ấm lên toàn cầu. Sự biến mất dần của những dòng sông cùng các hiện tượng thời tiết cực đoan chính là hồi chuông thúc giục cộng đồng quốc tế trách nhiệm hơn nữa trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
  • Thế giới tuần qua: Chính thức khai mạc SEA Games 31

    Thế giới tuần qua: Chính thức khai mạc SEA Games 31

    - Bản tin quốc tế
    Tuần qua (9 – 15/5), bên cạnh các diễn biến mới về tình hình dịch bệnh COVID-19 cũng như cuộc xung đột tại Ukraine, thế giới tiếp tục ghi nhận một loạt các sự kiện đang chú ý khác như tân Tổng thống Hàn Quốc tuyên thệ nhậm chức; Nga kỷ niệm 77 năm Ngày chiến thắng phát xít, đặc biệt là sự kiện SEA Games 31 chính thức diễn ra…
  • Việt Nam hỗ trợ nhân đạo cho người dân Ukraine

    Việt Nam hỗ trợ nhân đạo cho người dân Ukraine

    - Bản tin quốc tế
    Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi đề nghị cung cấp thông tin chi tiết về việc hỗ trợ nhân đạo 500.000 USD cho Ukraine, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Ðoàn Khắc Việt cho biết:
  • Quan hệ Đối tác chiến lược ASEAN-Hoa Kỳ ngày càng toàn diện hơn

    Quan hệ Đối tác chiến lược ASEAN-Hoa Kỳ ngày càng toàn diện hơn

    - Bản tin quốc tế
    Được thiết lập từ năm 1977, quan hệ đối tác đối thoại ASEAN-Hoa Kỳ trải qua nhiều giai đoạn và phát triển trên nhiều phương diện. Sau gần nửa thế kỷ, lòng tin giữa hai bên ngày càng được nâng cao, hợp tác trong các lĩnh vực chính trị-an ninh, kinh tế, văn hóa-xã hội được triển khai ngày một toàn diện hơn.
  • Tái thiết “mái nhà chung” châu Âu

    Tái thiết “mái nhà chung” châu Âu

    - Bản tin quốc tế
    Một loạt biện pháp cải cách đã được đề xuất tại Hội nghị Tương lai châu Âu vừa diễn ra ở Strasbourg (Pháp), bế mạc hôm 9/5, đúng vào Ngày châu Âu.
  • Cảnh báo khả năng lây nhiễm Covid-19 của các biến thể mới

    Cảnh báo khả năng lây nhiễm Covid-19 của các biến thể mới

    - Bản tin quốc tế
    Ngày 9/5, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm thuộc Đại học Nam Australia cảnh báo, số ca tái mắc Covid-19 có thể gia tăng trên toàn Australia vào thời điểm mùa đông cận kề. Theo giới chuyên gia, hiện khả năng miễn dịch tự nhiên có được từ đỉnh điểm của làn sóng lây nhiễm biến thể Omicron bắt đầu suy yếu, trong khi chính quyền các địa phương ở Australia không có hệ thống theo dõi tình hình dịch bệnh và phải dựa vào dữ liệu của nước ngoài để giám sát.
  • Xem thêm