• Thế giới tuần qua: Những gam màu sáng – tối

    Thế giới tuần qua: Những gam màu sáng – tối

    - Bản tin quốc tế
    Tuần qua (2 – 8/5), cộng đồng quốc tế tiếp tục “hồi hộp” theo dõi các diễn biến liên quan tới cuộc xung đột tại Ukraine, một mặt với tín hiệu khả quan như Hội đồng Bảo an LHQ thông qua tuyên bố ủng hộ nỗ lực tìm kiếm giải pháp hòa bình, song mặt khác là diễn biến căng thẳng như kế hoạch EU cấm vận hoàn toàn dầu mỏ của Nga,… bên cạnh đó là những tin tức đáng chú ý khi OPEC+ nhất trí tăng nhẹ sản lượng dầu mỏ hay thông tin về các vụ phóng vật thể không xác định của Triều Tiên hoặc quyết định tăng lãi suất của FED...
  • Nga bác bỏ tin tuyên chiến với Ukraine trong Ngày Chiến thắng

    Nga bác bỏ tin tuyên chiến với Ukraine trong Ngày Chiến thắng

    - Bản tin quốc tế
    Ngày 4/5, người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov đã bác bỏ thông tin rằng chính quyền Nga dự kiến công bố tổng động viên vào ngày 9/5 - Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của Nga.
  • EU tìm cách điều phối chiến lược khí đốt đối phó với nguồn cung bị cắt

    EU tìm cách điều phối chiến lược khí đốt đối phó với nguồn cung bị cắt

    - Bản tin quốc tế
    Các Bộ trưởng Năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) đang điều phối chiến lược khí đốt của họ để đối phó với khả năng bị cắt giảm nguồn cung từ Nga.
  • Thế giới tuần qua: Những quyết định cứng rắn

    Thế giới tuần qua: Những quyết định cứng rắn

    - Bản tin quốc tế
    Tuần qua (26/4 – 1/5), bên cạnh những diễn biến tiếp diễn liên quan tới cuộc xung đột tại Ukraine, cộng đồng quốc tế còn hồi hộp theo dõi cuộc bầu cử tại Pháp với chiến thắng thuộc về ông Emmanuel Macron hay quyết định cắt nguồn cung khí đốt sang Ba Lan, Bulgaria và tuyên bố tăng cường phát triển kho vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên…
  • Tổng thống Nga tuyên bố đáp trả mọi hành động can thiệp từ bên ngoài vào Ukraine

    Tổng thống Nga tuyên bố đáp trả mọi hành động can thiệp từ bên ngoài vào Ukraine

    - Bản tin quốc tế
    Nga sẽ có hành động đáp trả nhanh chóng nếu bất kỳ quốc gia nào can thiệp vào tình hình Ukraine hiện nay.
  • Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị quyết về quyền phủ quyết của Hội đồng Bảo an

    Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị quyết về quyền phủ quyết của Hội đồng Bảo an

    - Bản tin quốc tế
    Ngày 26/4, 193 nước thành viên Đại hội đồng Liên hợp quốc đã nhất trí thông qua nghị quyết nhằm yêu cầu 5 nước ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an phải giải trình khi họ sử dụng tới quyền phủ quyết đầy quyền lực để cản trở các quyết định của Hội đồng Bảo an.
  • Thế giới tuần qua: Nỗ lực đưa cuộc sống trở lại bình thường

    Thế giới tuần qua: Nỗ lực đưa cuộc sống trở lại bình thường

    - Bản tin quốc tế
    Trong bối cảnh số ca mắc toàn cầu giảm, các nước nới lỏng các biện pháp phòng chống dịch nhằm đưa cuộc sống trở lại bình thường, thế giới tuần qua (17-24/4) cũng chứng kiến một số sự kiện đáng chú ý: Gia tăng căng thẳng giữa Israel và Palestine; Nhiều vụ tai nạn đáng tiếc ở các nước; WB cảnh báo nguy cơ khủng hoảng an ninh lương thực kéo dài tới năm 2023; Lạm phát của Nga tăng cao nhất trong 20 năm;…
  • Ukraine đề xuất đàm phán đặc biệt với Nga

    Ukraine đề xuất đàm phán đặc biệt với Nga

    - Bản tin quốc tế
    Các nhà đàm phán cấp cao của Ukraine đã đề nghị tổ chức các cuộc đàm phán đặc biệt với Nga ở Mariupol mà không kèm điều kiện tiên quyết nào nhằm sơ tán quân đội và dân thường khỏi thành phố cảng này. Cố vấn tổng thống Ukraine đồng thời là trưởng đoàn đàm phán của nước này Mykhailo Podolyak cho rằng đàm phán này có thể diễn ra theo định dạng 1-1 hoặc 2-2.
  • Nga và Ukraine đạt thỏa thuận sơ bộ về vấn đề nhân đạo

    Nga và Ukraine đạt thỏa thuận sơ bộ về vấn đề nhân đạo

    - Bản tin quốc tế
    Phó Thủ tướng Ukraine Iryna Vereshchuk cho biết, nước này đã đạt một thỏa thuận sơ bộ với Nga nhằm thiết lập một hành lang nhân đạo để sơ tán phụ nữ, trẻ em và người cao tuổi khỏi thành phố Mariupol trong ngày 20/4.
  • Hội nghị thượng đỉnh COVID-19 toàn cầu lần thứ 2 sẽ vào tháng tới

    Hội nghị thượng đỉnh COVID-19 toàn cầu lần thứ 2 sẽ vào tháng tới

    - Bản tin quốc tế
    Ngày 12/5 tới đây, Hội nghị thượng đỉnh COVID-19 toàn cầu lần thứ 2 sẽ diễn ra theo hình thức trực tuyến, nhằm thúc đẩy hợp tác trong nỗ lực chấm dứt đại dịch và chuẩn bị ứng phó với các mối đe dọa y tế trong tương lai.
  • Mỹ, Anh, Canada cam kết hỗ trợ vũ khí pháo binh cho Ukraine

    Mỹ, Anh, Canada cam kết hỗ trợ vũ khí pháo binh cho Ukraine

    - Bản tin quốc tế
    Lãnh đạo các nước Mỹ, Anh và Canada ngày 19/4 cam kết gửi thêm vũ khí pháo binh cho Ukraine trong bối cảnh Nga thông báo bước vào giai đoạn mới của chiến dịch quân sự đặc biệt, tập trung vào các khu vực ở miền đông Ukraine.
  • Thế giới tuần qua: Thận trọng trước diễn biến khó lường của đại dịch

    Thế giới tuần qua: Thận trọng trước diễn biến khó lường của đại dịch

    - Bản tin quốc tế
    WHO tiếp tục cảnh báo về đại dịch COVID-19, các thể chế tài chính lớn dự báo về hệ lụy của cuộc xung đột Ukraine đối với kinh tế thế giới, Ấn Độ - Mỹ cam kết thúc đẩy ổn định khu vực, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và nhà lãnh đạo cực hữu Marine Le Pen cùng bước vào vòng 2 cuộc bầu cử Tổng thống Pháp năm 2022... là một số sự kiện quốc tế đáng chú ý tuần qua (11-17/4).
  • IEA hạ dự báo nhu cầu dầu mỏ thế giới

    IEA hạ dự báo nhu cầu dầu mỏ thế giới

    - Bản tin quốc tế
    Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) nhận định, nhu cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2022 sẽ thấp hơn so với dự báo đưa ra trước đó trong bối cảnh Trung Quốc – quốc gia nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới tái áp đặt các biện pháp phong tỏa để phòng ngừa dịch bệnh.
  • Cơ thể không sản sinh kháng thể chống SARS-CoV-2 sau khi nhiễm HCoV

    Cơ thể không sản sinh kháng thể chống SARS-CoV-2 sau khi nhiễm HCoV

    - Bản tin quốc tế
    Tuy virus SARS-CoV-2 là nguyên nhân gây ra các làn sóng dịch Covid-19 trên thế giới, nhưng đây không phải là chủng virus corona duy nhất có thể lây nhiễm giữa người với người.
  • Tổng thống Nga V.Putin: Nước Nga không thể bị cô lập

    Tổng thống Nga V.Putin: Nước Nga không thể bị cô lập

    - Bản tin quốc tế
    Nga không có ý định tự cô lập và cũng không một cường quốc nào có thể cô lập một nước khổng lồ như Nga. Nga sẽ không tách mình khỏi phần còn lại của thế giới và sẵn sàng làm việc với tất cả đối tác mong muốn hợp tác với Moscow.
  • ASEAN tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc

    ASEAN tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc

    - Bản tin quốc tế
    Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc trong quý I/2022 duy trì đà tăng trưởng ổn định, trong đó ASEAN tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc.
  • OPEC cảnh báo EU không thể thay thế dầu mỏ của Nga

    OPEC cảnh báo EU không thể thay thế dầu mỏ của Nga

    - Bản tin quốc tế
    Ngày 12/4, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cảnh báo, các lệnh trừng phạt hiện tại và trong tương lai đối với Nga có thể gây ra một trong những cú sốc chưa từng có đối với nguồn cung khí đốt. Tổng Thư ký OPEC Mohammad Barkindo cho rằng, thay thế nguồn dầu thô của Nga từ một lệnh cấm vận của Liên minh châu Âu (EU) là điều “gần như không thể”.
  • IEA “bơm” thêm 120 triệu thùng dầu ra thị trường

    IEA “bơm” thêm 120 triệu thùng dầu ra thị trường

    - Bản tin quốc tế
    Ngày 6/4, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, các nước thành viên của cơ quan này đã nhất trí phối hợp “bơm” thêm 120 triệu thùng dầu ra thị trường, trong đó Mỹ đóng góp 50%, nhằm hạ nhiệt giá dầu đang tăng cao sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
  • Nhiều nước thúc đẩy tiêm mũi vắc-xin tăng cường

    Nhiều nước thúc đẩy tiêm mũi vắc-xin tăng cường

    - Bản tin quốc tế
    Ủy ban Tư vấn quốc gia về tiêm chủng Canada (NACI) khuyến nghị nhanh chóng triển khai mũi tiêm vắc-xin phòng Covid-19 tăng cường thứ 2 (tức mũi thứ 4) cho người trên 80 tuổi.
  • Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi chấm dứt chiến tranh tại Ukraine

    Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi chấm dứt chiến tranh tại Ukraine

    - Bản tin quốc tế
    Tổng thư ký António Guterres mô tả cuộc khủng hoảng Ukraine là một trong những thách thức lớn nhất từ ​​trước đến nay đối với trật tự quốc tế và hòa bình thế giới, dựa trên Hiến chương Liên hợp quốc.
  • Xem thêm