• Lợi ích kép từ trồng sa nhân dưới tán rừng

    Lợi ích kép từ trồng sa nhân dưới tán rừng

    - Huyện Thuận Châu
    Với mục tiêu đa dạng các loại cây trồng để tăng thu nhập cho người dân, xóa đói, giảm nghèo bền vững, tháng 6/2010, xã Phổng Lái (Thuận Châu) đã đưa cây sa nhân vào trồng thử nghiệm dưới tán rừng với quy mô 3 ha, nhờ điều kiện thổ nhưỡng thích hợp, cây sa nhân phát triển tốt và cho thu hoạch ổn định, góp phần bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng trên địa bàn xã.
  • Hội Nông dân xã Bó Mười đồng hành với hội viên phát triển kinh tế

    Hội Nông dân xã Bó Mười đồng hành với hội viên phát triển kinh tế

    - Huyện Thuận Châu
    Ngoài việc đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, Hội Nông dân xã Bó Mười (Thuận Châu) còn tích cực tuyên truyền, vận động, định hướng cho hội viên nông dân đưa những giống cây trồng, vật nuôi mới vào trồng trọt, chăn nuôi; triển khai thực hiện nhiều giải pháp giúp hội viên phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng.
  • Cần lắm con đường vào Huổi Kép

    Cần lắm con đường vào Huổi Kép

    - Huyện Thuận Châu
    Chúng tôi trở lại bản Huổi Kép, xã Nậm Lầu, huyện Thuận Châu vào đúng những ngày nắng nóng cao điểm của tháng 3. Con đường dẫn vào bản vẫn là đường đất dốc đứng cùng những khúc cua tay áo... Biết trước con đường này khó đi, nên chúng tôi chỉ mang theo đầy đủ những vật dụng cần thiết phục vụ tác nghiệp, còn đồ đạc cá nhân đều gửi lại trụ sở xã. May mắn, chúng tôi có bạn đồng hành là mấy cán bộ của Ban Quản lý rừng đặc dụng – phòng hộ Thuận Châu vào Huổi Kép kiểm tra tiến độ sinh trưởng, phát triển của diện tích rừng trồng mới.
  • Đại hội Đảng bộ xã Tông Lạnh lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2020 – 2025

    Đại hội Đảng bộ xã Tông Lạnh lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2020 – 2025

    - Huyện Thuận Châu
    Trong 2 ngày 9 và 10/3, Đảng bộ xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu đã tổ chức Đại hội lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2020 – 2025. Đây là Đại hội được Ban Thường vụ huyện ủy Thuận Châu chọn làm đại hội điểm cấp xã, thị trấn trên địa bàn. Dự và chỉ đạo Đại hội có đại diện Tổ công tác số 2 của Ban Thường vụ tỉnh ủy; tập thể Thường trực, Ban Thường vụ Huyện ủy Thuận Châu và 95 đại biểu đại diện cho 409 đảng viên thuộc 22 chi bộ trực thuộc Đảng bộ xã Tông Lạnh.
  • Bản Cổng Chặp sử dụng hiệu quả tiền dịch vụ môi trường rừng

    Bản Cổng Chặp sử dụng hiệu quả tiền dịch vụ môi trường rừng

    - Huyện Thuận Châu
    Trở lại bản Cổng Chặp, xã Phổng Lái (Thuận Châu) lần này thấy có nhiều thay đổi, hơn 2 km đường vào bản trước đây gập ghềnh sỏi đá vừa được bà con làm lại bằng bê tông. Bên rìa những cánh rừng xanh tốt, nương sa nhân vừa sau kỳ thu hoạch quả đang được bà con chăm sóc, những vườn chanh leo mới trồng, sau cơn mưa đầu mùa đã bắt đầu leo giàn.
  • Mường Khiêng quan tâm thực hiện chính sách BHXH, BHYT

    Mường Khiêng quan tâm thực hiện chính sách BHXH, BHYT

    - Huyện Thuận Châu
    Những năm qua, xã Mường Khiêng (Thuận Châu) luôn tích cực phối hợp với Bảo hiểm xã hội huyện triển khai thực hiện tốt chính sách BHXH, BHYT để người dân trên địa bàn được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc y tế, được hưởng lương hưu khi tuổi già, góp phần đảm bảo an sinh xã hội ở địa phương.
  • Phát huy vai trò của Hội Nông dân

    Phát huy vai trò của Hội Nông dân

    - Huyện Thuận Châu
    Những năm qua, phát huy vai trò là cầu nối, nòng cốt trong việc giúp hội viên nông dân phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, thực hiện phong trào xây dựng nông thôn mới, Hội Nông dân huyện Thuận Châu đã tập trung đổi mới phương thức hoạt động, xây dựng kế hoạch và triển khai những việc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp với đặc điểm tình hình của từng vùng, từng địa phương trong huyện. Đồng thời, phát động và triển khai thực hiện các phong trào thi đua yêu nước, phong trào sản xuất, kinh doanh giỏi trong cán bộ, hội viên; vận động, khuyến khích hội viên đẩy mạnh sản xuất chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thâm canh tăng vụ, đưa giống mới, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, góp phần vào việc xóa đói, giảm nghèo, ổn định và nâng cao đời sống người dân.
  • Bản Mảy tích cực chuyển đổi cơ cấu sản xuất

    Bản Mảy tích cực chuyển đổi cơ cấu sản xuất

    - Huyện Thuận Châu
    Bản Mảy, xã Chiềng Pấc (Thuận Châu) hiện có hơn 250 hộ dân, với trên 1.200 nhân khẩu, 100% là đồng bào dân tộc Thái sinh sống. Khai thác tiềm năng lợi thế của địa phương, những năm qua, bà con trong bản đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo.
  • Nậm Lầu phát triển nghề nuôi ong rừng

    Nậm Lầu phát triển nghề nuôi ong rừng

    - Huyện Thuận Châu
    Đầu tháng 3, chúng tôi có chuyến công tác về xã Nậm Lầu (Thuận Châu), được những người dân địa phương giới thiệu về loại đặc sản “mật ong rừng”, cùng với đó là câu chuyện về sự sáng tạo của người dân nơi đây trong việc khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên rừng để phát triển nghề nuôi ong mật, đem lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân.
  • Phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên

    Phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên

    - Huyện Thuận Châu
    Những năm qua, Đảng bộ xã Chiềng Ly (Thuận Châu) luôn xác định phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Trên cơ sở phát huy những lợi thế, tiềm năng của địa phương, Đảng bộ xã đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nhân dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa những cây giống mới, chất lượng cao vào sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
  • Nhịp sống trên vùng cao Co Mạ

    Nhịp sống trên vùng cao Co Mạ

    - Huyện Thuận Châu
    Từ thị trấn Thuận Châu theo tỉnh lộ 108, chúng tôi đến với xã Co Mạ (Thuận Châu). Vùng cao Co Mạ hôm nay nhộn nhịp và sầm uất, đổi thay rõ rệt, đời sống đồng bào dân tộc Mông ngày càng sung túc, những căn nhà làm bằng tre, nứa trước kia dần được thay thế bởi những ngôi nhà xây kiên cố.
  • Chiềng Pha đẩy mạnh chăn nuôi đại gia súc

    Chiềng Pha đẩy mạnh chăn nuôi đại gia súc

    - Huyện Thuận Châu
    Những năm qua, nông dân xã Chiềng Pha (Thuận Châu) đã khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh để phát triển chăn nuôi đại gia súc, mang lại hiệu quả kinh tế cao và thu nhập ổn định.
  • Long Hẹ chủ động PCCC rừng mùa khô hanh

    Long Hẹ chủ động PCCC rừng mùa khô hanh

    - Huyện Thuận Châu
    Bước vào mùa khô năm nay, thời tiết có diễn biến phức tạp, ít mưa, nắng nóng kéo dài, cùng với nhiều đợt rét đậm, rét hại kèm sương muối, khiến thảm thực vật dưới tán rừng khô hanh. Thời điểm này, bà con vào mùa vụ sản xuất mới, việc đốt nương làm rẫy phổ biến, tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng cao. Trước tình hình đó, xã Long Hẹ (Thuận Châu) triển khai nhiều giải pháp về phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), nhằm hạn chế thấp nhất cháy rừng xảy ra.
  • Phụ nữ xã Phổng Lái tích cực bảo vệ môi trường

    Phụ nữ xã Phổng Lái tích cực bảo vệ môi trường

    - Huyện Thuận Châu
    Những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Phổng Lái (Thuận Châu) đã đẩy mạnh tuyên truyền, huy động sự tham gia tích cực của các hội viên và cộng đồng dân cư cùng chung tay bảo vệ môi trường, xây dựng nếp sống văn minh, đóng góp thiết thực vào việc thay đổi diện mạo nông thôn.
  • Đảng bộ xã Mường É lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế

    Đảng bộ xã Mường É lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế

    - Huyện Thuận Châu
    Nhiều năm qua, Đảng bộ xã Mường É (Thuận Châu) đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nhân dân đưa giống cây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh tế vào sản xuất thay thế các loại cây trồng kém hiệu quả; chỉ đạo các cán bộ, đảng viên luôn gương mẫu đi đầu xây dựng các mô hình kinh tế theo hướng bền vững, phù hợp với điều kiện của địa phương.
  • Nghề buôn bán tóc rối

    Nghề buôn bán tóc rối

    - Huyện Thuận Châu
    Ở xã Chiềng Ly (Thuận Châu), nhiều phụ nữ đã và đang duy trì buôn bán tóc rối để tăng thêm thu nhập cho gia đình. Những mớ tóc rối sau khi được gỡ, chải mượt sẽ xuất bán để chế tác thành từng loại sản phẩm phục vụ nhu cầu của khách hàng, như: Thời trang, lễ hội hóa trang hoặc nhu cầu làm đẹp...
  • Thuận Châu thực hiện tốt chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

    Thuận Châu thực hiện tốt chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

    - Huyện Thuận Châu
    Thuận Châu là một trong những địa phương có diện tích rừng lớn của tỉnh, những năm qua, công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng được quan tâm và triển khai thực hiện đồng bộ, từng bước nâng cao nhận thức của người dân, các vụ vi phạm được phát hiện và xử lý kịp thời. Đặc biệt, sau 10 năm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, công tác quản lý bảo vệ và phát triển vốn rừng trên địa bàn có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần tạo sinh kế, tăng thu nhập của các chủ rừng và người dân.
  • Sử dụng hợp lý nguồn nước hồ Lái Bay phục vụ sản xuất và sinh hoạt

    Sử dụng hợp lý nguồn nước hồ Lái Bay phục vụ sản xuất và sinh hoạt

    - Huyện Thuận Châu
    Do thời tiết khắc nghiệt, hiện nay, tình trạng thiếu nước đang diễn ra ở nhiều nơi, các ao, hồ chứa nước đứng trước nguy cơ dần cạn kiệt. Song nhờ áp dụng mô hình quản lý tưới tiết kiệm nước trên công trình thủy lợi hồ Lái Bay nên cơ bản diện tích cây trồng ở xã Phổng Lái (Thuận Châu) được cung cấp đủ nước tưới, sinh trưởng và phát triển tốt.
  • Chung tay xóa nhà tạm cho hội viên CCB nghèo

    Chung tay xóa nhà tạm cho hội viên CCB nghèo

    - Huyện Thuận Châu
    Những năm qua, với sự hỗ trợ kịp thời, hiệu quả của hội CCB các cấp, các doanh nghiệp, nhà hảo tâm, Hội CCB huyện Thuận Châu đã giúp nhiều CCB nghèo trên địa bàn xóa nhà tạm, nhà dột nát, tạo động lực giúp hội viên yên tâm lao động sản xuất, xóa đói, giảm nghèo.
  • Niềm vui mới ở bản Tòng

    Niềm vui mới ở bản Tòng

    - Huyện Thuận Châu
    Từ trung tâm xã Nậm Lầu (Thuận Châu) đi theo con đường xuyên qua những nương đồi cà phê, mận xanh bạt ngàn, chúng tôi về bản Tòng, khi các hộ dân nơi đây đang tất bật làm nhà ở điểm tái định cư để ổn định cuộc sống.
  • Xem thêm