• Mường La đẩy mạnh phát triển nông nghiệp xanh

    Mường La đẩy mạnh phát triển nông nghiệp xanh

    - Nông nghiệp
    Phát huy tiềm năng, lợi thế về sản xuất nông nghiệp, Đảng bộ huyện Mường La đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo chuyển đổi phương thức sản xuất, cơ cấu cây trồng, vật nuôi từ manh mún nhỏ lẻ sang tập trung, chuyên canh, phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.
  • Mở rộng vùng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến

    Mở rộng vùng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến

    - Kinh tế
    Khai thác tiềm năng lợi thế của địa phương về sản xuất nông nghiệp, huyện Sông Mã đã thu hút nhiều doanh nghiệp vào đầu tư, liên kết xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ các nhà máy chế biến trên địa bàn tỉnh.
  • Ra quân hỗ trợ mô hình trồng dứa phủ màng nông nghiệp

    Ra quân hỗ trợ mô hình trồng dứa phủ màng nông nghiệp

    - Nông nghiệp
    Ngày 7/4, Văn phòng Tỉnh ủy tổ chức ra quân hỗ trợ mô hình trồng dứa phủ màng nông nghiệp tại bản Pha Dảo, xã Mường Sại, huyện Quỳnh Nhai. Đây là xã được UBND tỉnh phân công Văn phòng Tỉnh ủy giúp đỡ.
  • Tập huấn triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP

    Tập huấn triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP

    - Kinh tế
    Trong 2 ngày (6 và 7/4), Văn phòng điều phối nông thôn mới đã tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP năm 2023.  
  • Hỗ trợ trên 4.200 cây giống cho nông dân xã Tân Hợp

    Hỗ trợ trên 4.200 cây giống cho nông dân xã Tân Hợp

    - Nông nghiệp
    Ngày 6/4, Hội Nông dân huyện Mộc Châu đã trao trên 4.200 cây giống, trị giá gần 150 triệu đồng, cho 42 hộ nghèo và cận nghèo tại bản Bó Liều và bản Lũng Mú, xã Tân Hợp.
  •  Chủ động phòng trừ sâu bệnh cho cây ăn quả

    Chủ động phòng trừ sâu bệnh cho cây ăn quả

    - Kinh tế
    Thời tiết nắng nóng, độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho cây trồng vụ xuân sinh trưởng, phát triển; tuy nhiên, cũng là thời điểm phát sinh các loại sâu, bệnh gây hại trên cây trồng.
  • Hua Nhàn nuôi trâu, bò vỗ béo

    Hua Nhàn nuôi trâu, bò vỗ béo

    - Kinh tế
    Hua Nhàn là xã vùng cao của huyện Bắc Yên, có 100% là đồng bào dân tộc Mông. Những năm gần đây, khai thác tốt điều kiện tự nhiên, xã đã tuyên truyền, vận động nhân dân phát triển chăn nuôi đại gia súc gắn với trồng cỏ, tạo sinh kế lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo.
  • Tái canh, cải tạo vườn cà phê

    Tái canh, cải tạo vườn cà phê

    - Nông nghiệp
    Cà phê là cây trồng chủ lực trên địa bàn thành phố Sơn La, đem lại thu nhập, giá trị kinh tế cho hàng nghìn hộ dân. Tuy nhiên, qua nhiều năm, nhiều diện tích già cỗi, thoái hóa, giống cũ năng suất và chất lượng thấp. Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp Thành phố đang nỗ lực hướng dẫn, chuyển giao khoa học kỹ thuật tái canh, ghép cải tạo vườn cà phê bằng các giống mới năng suất, chất lượng cao.
  •  Lễ phát động thả cá giống tại xã Chiềng Khoong

    Lễ phát động thả cá giống tại xã Chiềng Khoong

    - Nông nghiệp
    Ngày 31/3, xã Chiềng Khoong, huyện Sông Mã, đã tổ chức Lễ phát động thả cá giống hưởng ứng Ngày truyền thống ngành Thủy sản Việt Nam (1/4/1959-1/4/2023).
  • Mùa măng sặt ở Nặm Păm

    Mùa măng sặt ở Nặm Păm

    - Xã hội
    Nặm Păm, huyện Mường La, có 67 ha sặt được trồng tập trung ở bản Piệng, bản Ít và bản Pâu, năng suất khoảng 4 tấn măng/ha. Những năm qua, xã đã vận động nhân dân trồng sặt trên diện tích đất lâm nghiệp và trên những diện tích nương ngô, sắn năng suất thấp, góp phần bảo vệ và phát triển rừng, giúp nhân dân nâng cao thu nhập.
  •  Bảo tồn và phát triển thương hiệu nếp tan Mường Và

    Bảo tồn và phát triển thương hiệu nếp tan Mường Và

    - Nông nghiệp
    Nếp tan Mường Và là giống lúa truyền thống được bà con dân tộc Thái, Lào ở xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, gieo trồng từ lâu. Với hương vị dẻo, thơm tự nhiên, nếp tan Mường Và đã trở thành sản phẩm hàng hóa được công nhận thương hiệu, có giá trị trên thị trường, giúp người trồng lúa có thu nhập ổn định.
  •  Nhân rộng các mô hình kinh tế ở vùng cao Thuận Châu

    Nhân rộng các mô hình kinh tế ở vùng cao Thuận Châu

    - Kinh tế
    Thuận Châu có 6 xã vùng cao: Co Mạ, É Tòng, Long Hẹ, Mường Bám, Co Tòng và Pá Lông, trên 97% là đồng bào dân tộc thiểu số, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn. Những năm qua, huyện đã huy động các nguồn lực hỗ trợ nhân dân ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao; xây dựng thí điểm nhiều mô hình trồng trọt, chăn nuôi phù hợp có hiệu quả kinh tế cao để nhân rộng.
  • Mường Lạn mở rộng diện tích cây ăn quả

    Mường Lạn mở rộng diện tích cây ăn quả

    - Nông nghiệp
    Về xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp những ngày này, trên khắp các đồi, nương, nhiều loại cây ăn quả đang thời kỳ nở rộ hoa. Bà con nông dân tích cực chăm sóc, bón thúc và phòng chống sâu bệnh, bảo đảm cây sinh trưởng, phát triển tốt, tỷ lệ đậu trái cao.
  • Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi đại gia súc

    Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi đại gia súc

    - Nông nghiệp
    Phát huy tiềm năng và lợi thế ở địa phương, huyện Thuận Châu đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với các xã tuyên truyền, vận động nhân dân đẩy mạnh phát triển chăn nuôi đại gia súc. Tập huấn, hướng dẫn nông dân ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, mở rộng quy mô chăn nuôi theo hướng gia trại, trang trại. Thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi đại gia súc, từng bước nâng cao đời sống cho nhân dân.
  • Hội nghị triển khai công tác phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2023

    Hội nghị triển khai công tác phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2023

    - Kinh tế
    Ngày 23/3, UBND huyện Yên Châu đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2023.
  • Thuận Châu tập trung chăm sóc cây ăn quả

    Thuận Châu tập trung chăm sóc cây ăn quả

    - Kinh tế
    Huyện Thuận Châu có trên 4.300 ha cây ăn quả, chủ yếu là xoài, chanh leo, bơ, nhãn, thanh long, sản lượng trên 21.450 tấn quả/năm. Thời điểm này, các nhà vườn, các thành viên HTX trên địa bàn huyện đang tập trung chăm bón, đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và xuất khẩu.
  • Sản xuất nông nghiệp hữu cơ - hướng đi bền vững

    Sản xuất nông nghiệp hữu cơ - hướng đi bền vững

    - Nông nghiệp
    Sau 5 năm triển khai thực hiện Nghị định 109/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 của Chính phủ về nông nghiệp hữu cơ, đã mở ra nhiều cơ hội cho nhiều doanh nghiệp, HTX và hộ dân trên địa bàn tỉnh chuyển đổi phương thức sản xuất truyền thống sang sản xuất an toàn theo hướng hữu cơ, tạo ra các sản phẩm chất lượng, nâng cao giá trị, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái bền vững.
  • Mở rộng các vùng chuyên canh trồng hoa công nghệ cao

    Mở rộng các vùng chuyên canh trồng hoa công nghệ cao

    - Kinh tế
    Nghề trồng hoa khởi đầu từ những năm 2000 ở một số địa phương trong tỉnh, ban đầu chủ yếu là những cơ sở trồng hoa nhỏ lẻ. Nhận thấy tiềm năng về đất đai, lao động và nhất là thị trường tiêu thụ, nhiều doanh nghiệp, hộ gia đình đã mạnh dạn đầu tư phát triển nghề trồng hoa theo hướng liên kết sản xuất tập trung, ứng dụng công nghệ cao.
  • Thêm mùa mật ong mới

    Thêm mùa mật ong mới

    - Kinh tế
    Sông Mã có diện tích cây ăn quả lớn, nguồn hoa phong phú, là môi trường lý tưởng để nuôi các loại ong hút mật. Khai thác lợi thế này, nhiều nông dân huyện Sông Mã đã đầu tư phát triển nghề nuôi ong mật, mang lại hiệu quả kinh tế cao, điển hình là HTX nuôi ong mật Sông Mã.
  • Sốp Cộp tháo gỡ khó khăn liên quan đến lĩnh vực nông, lâm nghiệp trên địa bàn

    Sốp Cộp tháo gỡ khó khăn liên quan đến lĩnh vực nông, lâm nghiệp trên địa bàn

    - Nông nghiệp
    Ngày 17/3, huyện Sốp Cộp đã tổ chức Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến lĩnh vực nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện.
  • Xem thêm