Trồng ngô sinh khối làm thức ăn cho gia súc đang được nông dân huyện Mộc Châu mở rộng diện tích, góp phần tăng giá trị kinh tế, đảm bảo nguồn thức ăn dự trữ cho đàn gia súc trên địa bàn.
Trong 6 tháng qua, giá thịt lợn hơi tăng lên 58-60 nghìn đồng/kg, tăng 20% so với mức giá trung bình các tháng đầu năm, đây là mức giá cao nhất từ năm 2022 trở lại đây. Giá lợn hơi tăng giúp cho ác hộ chăn nuôi, doanh nghiệp có lãi sau thời gian dài thua lỗ, tiếp tục đầu đầu tư, mở rộng quy mô tái đàn.
Tận dụng lợi thế đất đai, khí hậu, nguồn nước và thị trường tiêu thụ, huyện Yên Châu đã vận động nhân dân mở rộng diện tích trồng rau màu theo hướng hàng hóa, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từng bước xây dựng vùng chuyên canh rau an toàn.
Giải quyết vấn đề sản xuất nhỏ lẻ trong nông nghiệp, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm, ngày 5/7/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 98/2018/NĐ-CP khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Sau 5 năm thực hiện, nông nghiệp Sơn La có bước chuyển dịch mạnh mẽ, góp phần phát triển kinh doanh bền vững.
Ngày 5/9, Ban Tổ chức chương trình tôn vinh sản phẩm nông nghiệp Sơn La tiêu biểu năm 2023 đã họp thẩm định các sản phẩm đề cử và thống nhất lựa chọn, chốt danh sách sản phẩm.
Pá Lông là một trong 6 xã vùng cao của huyện Thuận Châu. Địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, Pá Lông đối mặt với những thách thức lớn trong phát triển kinh tế, xã hội. Trước thực trạng đó, xã đang nỗ lực tìm hướng đi để giúp nhân dân thoát nghèo.
Hiện nay, huyện Sốp Cộp có 531 ha cây cà phê, trong đó 430 ha đã cho thu hoạch, năng suất từ 13-15 tấn quả tươi/ha; tập trung ở các xã Dồm Cang, Púng Bánh, Mường Và, Nậm Lạnh, Sốp Cộp. Từ trồng cà phê, nhiều hộ dân trong huyện có thu nhập ổn định, đời sống được nâng lên.
Hiện nay, đang là thời điểm giao mùa, nguy cơ phát sinh dịch bệnh trên gia súc, gia cầm rất cao, tỉnh đã chỉ đạo các địa phương, đơn vị và nông dân tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch, bảo đảm đàn vật nuôi phát triển.
Những ngày cuối tháng 8, chúng tôi có dịp trở lại bản Tà Đứng, xã Chiềng Sung, huyện Mai Sơn, đúng vào dịp bà con đang hối hả vào vụ thu hoạch ngô giống. Trên các sườn đồi, những chiếc xe máy nối tiếp nhau chở những bao ngô đến những điểm tập kết theo con đường bê tông chạy dọc bản chờ ô tô chuyển về nhà máy chế biến.
Thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới, những năm qua, huyện Quỳnh Nhai đã triển khai hiệu quả các chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế trên địa bàn. Trong đó, phát huy tốt các nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội và nguồn vốn vay phát triển nông nghiệp, nông thôn, tạo động lực phát triển các mô hình kinh tế, tạo sinh kế ổn định cho người dân, nhất là các hộ nghèo.
Khai thác tốt điều kiện tự nhiên, xã Liên Hòa, huyện Vân Hồ, đã khuyến khích nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từ cây lương thực kém hiệu quả, vùng canh tác không chủ động nước tưới, sang trồng các loại cây chịu hạn, nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Tăng thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo, lựa chọn các loại cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương”, là hướng phát triển kinh tế được Đảng bộ xã Tường Hạ, huyện Phù Yên đề ra trong giai đoạn 2020-2025. Sau hơn 2 năm triển khai, thực hiện, kinh tế của xã bước đầu đạt kết quả đáng ghi nhận.
Ngày 26/8, Công ty cổ phần phân bón Sông Lam Tây Bắc đã tổ chức đánh giá kết quả mô hình sử dụng phân bón Sông Lam Tây Bắc cho cây ngô tại gia đình ông Lò Văn Phái, bản Trạm Cầu, xã Chiềng Sung, huyện Mai Sơn.
Trên địa bàn xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ có tài nguyên rừng phong phú, đa dạng, đem lại nhiều nguồn lợi từ rừng. Mùa măng về mang niềm vui tới nhiều gia đình ở Chiềng Yên, bởi không chỉ là món ăn ưa thích, mà còn tăng thêm thu nhập.
Hiện nay, huyện Yên Châu có 64 hợp tác xã nông nghiệp, với hơn 1.000 thành viên. Các hợp tác xã thường xuyên đổi mới phương thức hoạt động, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; phát huy vai trò kết nối với các doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm.
Thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm", huyện Vân Hồ đã có 7 sản phẩm đặc trưng của địa phương được công nhận sản phẩm OCOP. Hiện nay, huyện Vân Hồ triển khai, hỗ trợ các doanh nghiệp, HTX đánh giá lại các sản phẩm và phát triển sản phẩm mới, nâng tầm sản phẩm đặc sản địa phương.
Thời điểm này, bà con nông dân trong tỉnh đã cơ bản hoàn thành thu hoạch các loại cây ăn quả, như mận hậu, xoài, nhãn chín sớm và đang tích cực chăm sóc, nhằm phục hồi, bảo đảm cây sinh trưởng, phát triển tốt cho vụ sau.
Thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững là phong trào được Hội Nông dân các cấp huyện Mộc Châu triển khai sâu rộng trong cán bộ, hội viên nông dân, qua đó đã từng bước hình thành vùng sản xuất chuyên canh, vùng sản xuất tập trung, ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, nâng cao đời sống cho hội viên.
Sau gần một năm chính thức đi vào hoạt động, Nhà máy phân bón Sông Lam Tây Bắc đã sản xuất gần 10.000 tấn phân bón hữu cơ vi sinh, 20.000 tấn phân bón NPK và thu mua gần 20.000 tấn phụ phẩm nông nghiệp cho nông dân. Hiện nay, các sản phẩm phân bón của Nhà máy đang được cung ứng rộng rãi phục vụ sản xuất nông nghiệp, bước đầu được các cơ quan chuyên môn và bà con nông dân trong toàn tỉnh đánh giá cao.
Phát huy lợi thế khí hậu, đất đai màu mỡ, nguồn nước ổn định, những năm qua, nhân dân xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, đã tích cực triển khai mô hình trồng rau sạch theo quy trình VietGAP, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.