• Mường La: Bình quân mỗi xã đạt 9,4 tiêu chí về xây dựng nông thôn mới

    Mường La: Bình quân mỗi xã đạt 9,4 tiêu chí về xây dựng nông thôn mới

    - Huyện Mường La
    Đến nay, bình quân các xã trong huyện Mường La đạt 9,4 tiêu chí về xây dựng nông thôn mới. Trong đó, có 1 xã đạt chuẩn nông thôn mới; 1 xã đạt 16 tiêu chí; 4 xã đạt từ 10 đến 14 tiêu chí; 9 xã đạt từ 5 đến 9 tiêu chí. Trong 3 năm 2016-2018, huyện Mường La đã vận động hàng trăm hộ dân tự nguyện hiến 19.400 m2 đất làm đường giao thông nông thôn và hiến 60 ha đất để xây dựng các điểm TĐC, các công trình hạ tầng tại xã Nặm Păm do lũ ống, lũ quét năm 2017.
  • Mường La: Bê tông hóa 162 km đường giao thông nông thôn

    Mường La: Bê tông hóa 162 km đường giao thông nông thôn

    - Huyện Mường La
    Từ năm 2016 đến nay, thực hiện Nghị quyết 115 của HĐND tỉnh về làm đường giao thông nông thôn, huyện Mường La đã triển khai xây dựng được 734 tuyến với tổng chiều dài 162,3 km, tổng kinh phí 225 tỷ đồng.
  • Mở rộng quy mô nuôi cá tầm trên lòng hồ thủy điện Sơn La

    Mở rộng quy mô nuôi cá tầm trên lòng hồ thủy điện Sơn La

    - Huyện Mường La
    Sau 6 năm, triển khai Dự án nuôi cá tầm trên lòng hồ thủy điện Sơn La tại huyện Mường La, Công ty TNHH MTV cá tầm Việt Nam - Sơn La thuộc Tập đoàn cá tầm Việt Nam đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, nâng sản lượng cá thương phẩm cung cấp hàng hóa cho toàn khu vực miền Bắc. Hiện, Công ty thực hiện siêu âm, phân loại cá trứng, để chuẩn bị ươm, nuôi cá giống tại Sơn La, nâng sản lượng lên 500 tấn vào cuối năm 2018.
  • Phụ nữ Mường La chung tay xây dựng nông thôn mới

    Phụ nữ Mường La chung tay xây dựng nông thôn mới

    - Huyện Mường La
    Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Mường La hiện có 17 cơ sở hội với 288 chi hội, trên 13.300 hội viên. Những năm qua, cùng với tập trung xây dựng, củng cố tổ chức hội vững mạnh, Hội thường xuyên tuyên truyền vận động cán bộ, hội viên tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “chung tay xây dựng nông thôn mới” bằng những việc làm thiết thực, tạo khí thế thi đua sôi nổi, thu hút đông đảo cán bộ, hội viên tham gia.
  • Để nghề nuôi cá lồng ở Chiềng Lao phát triển bền vững

    Để nghề nuôi cá lồng ở Chiềng Lao phát triển bền vững

    - Huyện Mường La
    Xã Chiềng Lao (Mường La) là một trong những địa phương có điều kiện thuận lợi về diện tích mặt nước hồ thủy điện Sơn La trong việc đánh bắt thủy sản và nuôi cá lồng. Tận dụng lợi thế này, những năm qua, nhân dân xã Chiềng Lao đã đầu tư lồng bè nuôi cá, liên kết các nhóm hộ, thành lập hợp tác xã nuôi thủy sản, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.
  • Mô hình nuôi bò nhốt chuồng của ông Ích

    Mô hình nuôi bò nhốt chuồng của ông Ích

    - Huyện Mường La
    Đến xã Mường Chùm (Mường La), hỏi thăm nhà ông Quàng Văn Ích, bản Nà Tòng, ai cũng biết. Nhờ mạnh dạn áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi, gia đình ông Ích đang là chủ sở hữu đàn bò lên đến hơn 20 con, mỗi năm cho thu nhập trên 200 triệu đồng.
  • Đồng chí Bí thư tỉnh ủy Sơn La thăm và làm việc tại huyện Mường La

    Đồng chí Bí thư tỉnh ủy Sơn La thăm và làm việc tại huyện Mường La

    - Huyện Mường La
    Ngày 8/10, đồng chí Hoàng Văn Chất, Bí thư tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Sơn La đã tới thăm và làm việc tại huyện Mường La.
  • Mường La: Hỗ trợ 600 triệu đồng trồng cây ăn quả

    Mường La: Hỗ trợ 600 triệu đồng trồng cây ăn quả

    - Huyện Mường La
  • Cách nuôi trâu, bò nhốt chuồng ở Ngọc Chiến

    Cách nuôi trâu, bò nhốt chuồng ở Ngọc Chiến

    - Huyện Mường La
    Sáng nào cũng vậy, công việc đầu tiên trong ngày của chị Lò Thị Thiết, bản Mường Chiến là lên nương, cắt những bó cỏ voi chở về nhà để làm thức ăn cho 3 con trâu của gia đình. Trước đây, gia đình chị thả trâu ở nương, khoảng 6-7 năm trở lại đây, mới chuyển sang trồng cỏ, nuôi nhốt. Chị Thiết cho biết: So với trước đây, cách nuôi nhốt trâu béo hơn, ít bị bệnh và sinh sản đều hơn. Ngoài ra, nguồn phân chuồng được tận dụng để tái sản xuất và gom lại bán cho các chủ trang trại trên địa bàn huyện.
  • Hiệu quả chương trình cho vay hộ nghèo về nhà ở tại Mường La

    Hiệu quả chương trình cho vay hộ nghèo về nhà ở tại Mường La

    - Huyện Mường La
    Ông Trương Minh Tiến, Phó Giám đốc Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Mường La cho biết: Điểm mới giữa cho vay theo Quyết định 33 và hỗ trợ cho vay hộ nghèo theo Quyết định 167 của Thủ tướng Chính phủ đều áp dụng đối với hộ nghèo. Trong đó, chương trình hỗ trợ cho vay hộ nghèo theo Quyết định 33 sẽ được vay 25 triệu đồng so với 8 triệu đồng trước đây, thời hạn vay tối đa được điều chỉnh tăng từ 15 năm lên 20 năm, giúp các hộ vay chủ động kế hoạch tài chính và kế hoạch trả nợ phù hợp. Việc giải ngân vốn vay tùy thuộc vào từng lần, từng đợt, theo Đề án đã được phê duyệt, giúp hộ vay được giải ngân sát thực tế nhu cầu vay vốn hơn. Đến tháng 9/2018, trên địa bàn huyện Mường La đã có gần 2.800 hộ nghèo được vay vốn làm nhà ở theo Quyết định 167 và 33 của Thủ tướng Chính phủ, với tổng dư nợ trên 30,6 tỷ đồng.
  • Vùng đất giàu tiềm năng phát triển du lịch

    Vùng đất giàu tiềm năng phát triển du lịch

    - Huyện Mường La
    Mường La không chỉ quyến rũ bởi vẻ đẹp của thiên nhiên hoang sơ, núi non trùng điệp, mà còn hấp dẫn bởi là nơi đa sắc màu văn hóa của đồng bào các dân tộc. Đến với Mường La, du khách được thăm công trình thủy điện Sơn La kỳ vĩ, được tìm hiểu về những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số cũng như hòa mình vào trong các lễ hội, những phong tục tập quán, những món ẩm thực lạ.
  • Quản lý và sử dụng hiệu quả các công trình hạ tầng nông thôn ở Mường La

    Quản lý và sử dụng hiệu quả các công trình hạ tầng nông thôn ở Mường La

    - Huyện Mường La
    Trong giai đoạn 2016-2018, huyện Mường La đã huy động gần 310 tỷ đồng đầu tư xây dựng nông thôn mới, trong đó, hơn 65,6 tỷ đồng vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho chương trình xây dựng nông thôn mới, hơn 172 tỷ đồng vốn huy động nhân dân đóng góp và gần 72 tỷ đồng lồng ghép từ các chương trình, dự án khác. Với nguồn vốn này, huyện đầu tư xây dựng 734 tuyến giao thông nội bản, chiều dài trên 162 km; 28 nhà văn hóa, 1 trạm y tế, chợ nông thôn và 25 công trình thủy lợi và nước sinh hoạt đã hoàn thành và đưa vào sử dụng. Cơ bản các công trình sau đầu tư được bàn giao cho các địa phương quản lý, sử dụng hiệu quả, phục vụ đời sống sinh hoạt, sản xuất, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn mới trên địa bàn huyện.
  • Mường La mở rộng diện tích cây sơn tra

    Mường La mở rộng diện tích cây sơn tra

    - Huyện Mường La
    Phát triển cây sơn tra góp phần phủ xanh đồi trọc, tăng độ che phủ rừng, vừa mang lại giá trị kinh tế, được xem là loại cây giảm nghèo cho nhiều hộ đồng bào vùng cao. Nhận thấy tiềm năng từ cây sơn tra mang lại, huyện Mường La đã vận dụng nhiều chính sách hỗ trợ và vận động người dân trên địa bàn các xã vùng cao mở rộng diện tích cây sơn tra.
  • Độc đáo Lễ hội mừng cơm mới

    Độc đáo Lễ hội mừng cơm mới

    - Huyện Mường La
    Với đồng bào dân tộc Thái xã Ngọc Chiến (Mường La), trong năm có 4 lễ lớn là “Tết Nguyên đán”, “Tết Độc lập”, “Cúng hồn trâu” và “Tết mừng cơm mới”. Không biết “Tết mừng cơm mới” có tự bao giờ, chỉ biết tập tục văn hóa này được truyền từ thế hệ này qua các thế hệ khác. 3 năm trở lại đây, “Tết mừng cơm mới“ ở Ngọc Chiến được tổ chức thành Lễ hội quy mô cấp huyện, xã, trở thành ngày hội văn hóa của đồng bào các dân tộc trên địa bàn, thu hút đông đảo du khách các nơi đến tham quan. Năm nay, Lễ hội được tổ chức quy mô cấp xã, diễn ra trong 2 ngày (8 và 9/9).
  • Ấn tượng đêm khai mạc Lễ hội mừng cơm mới xã Ngọc Chiến năm 2018

    Ấn tượng đêm khai mạc Lễ hội mừng cơm mới xã Ngọc Chiến năm 2018

    - Huyện Mường La
  • Độc đáo Lễ hội mừng cơm mới xã Ngọc Chiến (huyện Mường La) năm 2018

    Độc đáo Lễ hội mừng cơm mới xã Ngọc Chiến (huyện Mường La) năm 2018

    - Huyện Mường La
  • Diện mạo nông thôn Mường La

    Diện mạo nông thôn Mường La

    - Huyện Mường La
    Thực hiện phong trào thi đua “Chung tay xây dựng nông thôn mới”, từ năm 2016 đến nay, huyện Mường La đã huy động mọi nguồn lực xã hội, lồng ghép các chương trình, dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn; hỗ trợ triển khai các mô hình kinh tế hiệu quả, nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững. Đến nay, toàn huyện đã có một xã về đích xây dựng nông thôn mới; bình quân các xã đạt 9,4 tiêu chí/xã về xây dựng nông thôn mới.
  • Mường La vào mùa nhãn

    Mường La vào mùa nhãn

    - Huyện Mường La
    Mùa nhãn ở Mường La thường đến sớm hơn so với những địa phương khác trong toàn tỉnh. Những ngày này, cảm nhận rõ không khí nhộn nhịp, niềm vui của bà con khi thu hái nhãn; những chiếc xe tải lớn, nhỏ đến thu gom, vận chuyển nhãn đi tiêu thụ tại các chợ đầu mối trong cả nước, bán tại các siêu thị và xuất khẩu sang Trung Quốc.
  • Chuyển biến trong giải tỏa hành lang giao thông ở thị trấn Ít Ong

    Chuyển biến trong giải tỏa hành lang giao thông ở thị trấn Ít Ong

    - Huyện Mường La
    Thị trấn Ít Ong là trung tâm huyện lỵ của huyện Mường La. Những năm gần đây, thị trấn phát triển mạnh về đô thị, kéo theo việc mở rộng các cửa hàng dịch vụ kinh doanh, tình trạng người dân xây dựng công trình không có giấy phép, lấn chiếm hành lang giao thông tại các tuyến đường diễn ra phức tạp.
  • Cuộc sống mới ở vùng lũ Nặm Păm

    Cuộc sống mới ở vùng lũ Nặm Păm

    - Huyện Mường La
    Trở lại xã Nặm Păm (Mường La) sau một năm xảy ra trận lũ lịch sử. Ngay từ đầu xã, đã không còn những lán trại tạm bợ, các hộ bị thiệt hại về nhà cửa được huyện bố trí nhà ở lắp ghép và di dời đến các điểm tái định cư mới an toàn. Được Nhà nước quan tâm hỗ trợ cây giống, vật nuôi, bà con đã trồng mới trên 150 ha cây ăn quả, thực hiện các mô hình chăn nuôi hiệu quả, như: Nuôi dê, bò sinh sản, mô hình gà lông màu... Cuộc sống nơi rốn lũ Nặm Păm đang hồi sinh mạnh mẽ.
  • Xem thêm