• Làm giàu từ nuôi thỏ New Zealand

    Làm giàu từ nuôi thỏ New Zealand

    Ham học hỏi, chịu khó nghiên cứu, mạnh dạn trong chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế, anh Tòng Văn Doa, bản Lả Lốm, xã Chiềng La (Thuận Châu) đã làm giàu từ mô hình nuôi thỏ trắng New Zealand.
  • Bí thư chi đoàn làm kinh tế giỏi

    Bí thư chi đoàn làm kinh tế giỏi

    Phát huy tinh thần của tuổi trẻ dám nghĩ, dám làm, đoàn viên Lường Văn Bái, Bí thư chi đoàn bản Pa, xã Tường Tiến (Phù Yên) đã phát triển mô hình nuôi cá lồng trên lòng hồ Thủy điện Hòa Bình, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Người tổ trưởng yêu nghề, trách nhiệm với công việc

    Người tổ trưởng yêu nghề, trách nhiệm với công việc

    Với lòng yêu nghề, anh Vũ Xuân Từ, Tổ trưởng tổ cây xanh Xí nghiệp Quảng trường, Công ty CP Môi trường và Dịch vụ đô thị Sơn La đã có nhiều nỗ lực cống hiến, hăng say lao động, góp phần giữ gìn môi trường luôn xanh - sạch - đẹp.
  • Ông Nói “cá lồng”

    Ông Nói “cá lồng”

    Hưởng ứng phong trào “Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi”, ông Là Văn Nói, bản Muôn, xã Mường Sại (Quỳnh Nhai) đã tận dụng lợi thế diện tích mặt nước lòng hồ sông Đà, là hộ đầu tiên của bản mạnh dạn đầu tư nuôi cá lồng trên lòng hồ, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Ông Nói “cá lồng”

    Ông Nói “cá lồng”

    Hưởng ứng phong trào “Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi”, ông Là Văn Nói, bản Muôn, xã Mường Sại (Quỳnh Nhai) đã tận dụng lợi thế diện tích mặt nước lòng hồ sông Đà, là hộ đầu tiên của bản mạnh dạn đầu tư nuôi cá lồng trên lòng hồ, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Bí thư chi bộ bản gương mẫu, trách nhiệm

    Bí thư chi bộ bản gương mẫu, trách nhiệm

    Ấn tượng đầu tiên khi đến bản Phúc, xã Mường Khoa (Bắc Yên) là khung cảnh bình yên, những nếp nhà sàn lợp ngói đỏ tươi, đồi cây ăn quả tươi tốt, đường nội bản được bê tông hóa. Để có được sự đổi thay đó, nhờ một phần công lao của Bí thư chi bộ bản Lừ Văn Mái.
  • Cựu chiến binh làm kinh tế giỏi

    Cựu chiến binh làm kinh tế giỏi

    Sau khi rời quân ngũ trở về quê nhà, cựu chiến binh Đinh Văn Chấn ở bản Pe, xã Song Pe, huyện Bắc Yên, luôn phát huy phẩm chất của người lính, nỗ lực, tìm tòi vượt qua khó khăn, mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, vươn lên làm giàu cho gia đình và chia sẻ cùng đồng đội kinh nghiệm trong sản xuất, trở thành điển hình trong phong trào “Cựu chiến binh làm kinh tế giỏi”.
  • Cô giáo tận tụy với nghề, tận tâm với học trò

    Cô giáo tận tụy với nghề, tận tâm với học trò

    Bằng tinh thần trách nhiệm và sự tận tụy, tâm huyết với nghề, cô giáo Nguyễn Thị Thúy Hà, giáo viên Trường THCS Chu Văn An, thị trấn Thuận Châu đã đưa môn Hóa học đến gần hơn với học sinh. Đồng thời, là người dẫn dắt đội tuyển thi học sinh giỏi môn Hóa học của huyện Thuận Châu gặt hái được nhiều thành công.
  • Phát huy giá trị giống gà đen bản địa

    Phát huy giá trị giống gà đen bản địa

    Với mong muốn nâng cao giá trị và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà đặc sản bản địa của địa phương, chị Cầm Thị Ngọc, công tác tại Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Thuận Châu đã sáng tạo, xây dựng ý tưởng Dự án khởi nghiệp “Ứng dụng công nghệ vi sinh trong phát triển chăn nuôi và chế biến các sản phẩm từ thịt gà đen thả đồi tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” và xuất sắc vượt qua nhiều tác giả, nhóm tác giả đoạt giải Nhất tại cuộc thi “Ý tưởng khởi nghiệp” lần thứ III năm 2020 do Tỉnh Đoàn tổ chức vừa qua.
  • Người phụ nữ năng động làm giàu trên quê hương mới

    Người phụ nữ năng động làm giàu trên quê hương mới

    Trang trại rộng hơn 5 ha với đa dạng loại cây, như: Cam, bưởi, ổi, thanh long, cà phê, sa nhân trù phú ở vùng đất còn nhiều khó khăn Chiềng Pha (Thuận Châu) của gia đình chị Hoàng Thị Thảo, sinh năm 1981, bản TĐC Quỳnh Thuận, đang là mô hình để nhiều hộ dân trong vùng học và làm theo, phấn đấu vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói nghèo.
  • Người phụ nữ năng động làm giàu trên quê hương mới

    Người phụ nữ năng động làm giàu trên quê hương mới

    Trang trại rộng hơn 5 ha với đa dạng loại cây, như: Cam, bưởi, ổi, thanh long, cà phê, sa nhân trù phú ở vùng đất còn nhiều khó khăn Chiềng Pha (Thuận Châu) của gia đình chị Hoàng Thị Thảo, sinh năm 1981, bản TĐC Quỳnh Thuận, đang là mô hình để nhiều hộ dân trong vùng học và làm theo, phấn đấu vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói nghèo.
  • Chiến sĩ công an tận tâm với nhiệm vụ

    Chiến sĩ công an tận tâm với nhiệm vụ

    18 năm công tác trong ngành Công an, Thiếu tá Phạm Văn Cường (trong ảnh), Phó Đội trưởng Đội hướng dẫn, điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh đã trực tiếp tham gia điều tra, khám phá nhiều vụ án, chuyên án; đối mặt với những đối tượng ngoan cố, nguy hiểm, nhưng anh luôn kiên trì đấu tranh khai thác, tìm ra chứng cứ không để bỏ lọt tội phạm.
  • Cán bộ “9x” xây dựng thương hiệu “Tỏi đen Châu Yên”

    Cán bộ “9x” xây dựng thương hiệu “Tỏi đen Châu Yên”

    Tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với trình độ thạc sĩ chuyên ngành sinh học thực nghiệm, anh Nguyễn Văn Toàn (sinh năm 1990) vừa làm tốt công tác chuyên môn tại Ban Tổ chức huyện ủy Yên Châu, lại có những đam mê nghiên cứu phát huy trình độ năng lực của mình để nâng tầm giá trị phẩm vật sẵn có của địa phương. Anh ấp ủ nghiên cứu đưa ra sáng kiến “Nâng cao giá trị tỏi Yên Châu bằng máy lên men tỏi đen CY01”. Kết quả nghiên cứu của anh đã đạt giải Ba tại Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật tỉnh Sơn La năm 2018. Hiện, sáng kiến đã được ứng dụng vào thực tiễn đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần nâng cao giá trị tỏi Yên Châu, tăng thêm thu nhập cho người dân, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
  • Cán bộ “9x” xây dựng thương hiệu “Tỏi đen Châu Yên”

    Cán bộ “9x” xây dựng thương hiệu “Tỏi đen Châu Yên”

    Tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với trình độ thạc sĩ chuyên ngành sinh học thực nghiệm, anh Nguyễn Văn Toàn (sinh năm 1990) vừa làm tốt công tác chuyên môn tại Ban Tổ chức huyện ủy Yên Châu, lại có những đam mê nghiên cứu phát huy trình độ năng lực của mình để nâng tầm giá trị phẩm vật sẵn có của địa phương. Anh ấp ủ nghiên cứu đưa ra sáng kiến “Nâng cao giá trị tỏi Yên Châu bằng máy lên men tỏi đen CY01”. Kết quả nghiên cứu của anh đã đạt giải Ba tại Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật tỉnh Sơn La năm 2018. Hiện, sáng kiến đã được ứng dụng vào thực tiễn đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần nâng cao giá trị tỏi Yên Châu, tăng thêm thu nhập cho người dân, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
  • Góp sức giữ bình yên nơi biên cương

    Góp sức giữ bình yên nơi biên cương

    Gương mẫu đi đầu, tích cực tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với dân bản, là cánh tay nối dài của lực lượng Công an trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Đó là ông Sộng Páo Nênh, nguyên Bí thư Đảng ủy xã Mường Cai (Sông Mã). Ông vinh dự được tham dự Hội nghị toàn quốc về phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc sẽ diễn ra vào đầu tháng 10/2020.
  • Góp sức giữ bình yên nơi biên cương

    Góp sức giữ bình yên nơi biên cương

    Gương mẫu đi đầu, tích cực tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với dân bản, là cánh tay nối dài của lực lượng Công an trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Đó là ông Sộng Páo Nênh, nguyên Bí thư Đảng ủy xã Mường Cai (Sông Mã). Ông vinh dự được tham dự Hội nghị toàn quốc về phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc sẽ diễn ra vào đầu tháng 10/2020.
  • Anh Páo làm kinh tế giỏi

    Anh Páo làm kinh tế giỏi

    Gia đình anh Phàng Giàng Páo, bản Chè Mè, xã Mường Bang (Phù Yên) từ phát triển chăn nuôi đại gia súc có thu nhập trên 350 triệu đồng/năm. Mô hình chăn nuôi của gia đình anh đã và đang được nhiều hộ dân trong bản học tập làm theo.
  • Làm giàu từ nuôi cá ở khe núi lòng hồ thủy điện

    Làm giàu từ nuôi cá ở khe núi lòng hồ thủy điện

    Ngăn nước khe núi lòng hồ thủy điện Sơn La để nuôi cá đem lại hiệu quả kinh tế cao, đó là cách làm giàu của lão nông Cầm Văn Rành, bản Lả Mường, xã Mường Trai (Mường La), khiến nhiều người thán phục, tới học hỏi.
  • Làm giàu từ nuôi cá ở khe núi lòng hồ thủy điện

    Làm giàu từ nuôi cá ở khe núi lòng hồ thủy điện

    Ngăn nước khe núi lòng hồ thủy điện Sơn La để nuôi cá đem lại hiệu quả kinh tế cao, đó là cách làm giàu của lão nông Cầm Văn Rành, bản Lả Mường, xã Mường Trai (Mường La), khiến nhiều người thán phục, tới học hỏi.
  • “Đuốc sáng” vùng cao Long Hẹ

    “Đuốc sáng” vùng cao Long Hẹ

    Ông Lường Văn Hợp ở bản Nong Cốc, xã Long Hẹ (Thuận Châu) năm nay 64 tuổi đời, 34 năm tuổi Đảng, người dân nơi đây yêu mến, tự hào coi ông là ngọn “đuốc sáng” của bản, vì đã thắp lên phong trào làm kinh tế, làm đổi thay vùng cao Long Hẹ Anh hùng.
  • Xem thêm