Dưới chân dãi núi đá vôi phía tây bắc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, cũng có hệ thống hang động tuyệt đẹp được được đưa vào khai thác gần đây - hệ thống hang Chà Lòi ở xã Ngân Thủy.
Ngày 9/7, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh, UBND tỉnh đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày Du lịch Việt Nam (9/7/1960 - 9/7/2020). Dự Lễ kỷ niệm có các đồng chí: Nhâm Thị Phương, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Quốc Khánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức lễ kỷ niệm; đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch của 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng, lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh; UBND các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch tỉnh Sơn La...
Sau 5 năm khởi nghiệp, Achu Homestay của chàng trai dân tộc Mông Tráng A Chu, bản Hua Tạt, xã Vân Hồ đã trở thành điểm đến nổi tiếng, thu hút du khách thập phương. Lắng nghe câu chuyện về hành trình gắn bó với nghề làm du lịch của A Chu, chúng tôi cảm nhận được những nỗ lực trong thay đổi nếp nghĩ, cách làm, vươn lên thoát nghèo và góp sức cho du lịch địa phương của chàng trai người Mông này.
Nằm ở vị trí trung tâm vùng Tây Bắc, Sơn La có 12 dân tộc anh em luôn đoàn kết, gắn bó thủy chung, bản sắc văn hóa các dân tộc được trao truyền, bồi đắp qua các thế hệ; tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, với 4 loại địa hình thuận lợi cho phát triển du lịch là: núi, đồi, đồng bằng và sông hồ... Khai thác và phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế đó, những năm qua, tỉnh ta đã có bước phát triển mạnh mẽ trong liên kết, hợp tác phát triển du lịch trong vùng. Đặc biệt, sau 7 năm thực hiện Nghị quyết 19-NQ/TU của Ban Thường vụ tỉnh ủy về phát triển du lịch tỉnh Sơn La đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh du lịch được quan tâm đầu tư; công tác quản lý nhà nước về du lịch từng bước được hoàn thiện và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân.
Ngày 8/7, UBND huyện Mộc Châu đã tổ chức Hội thảo khởi động Dự án quản lý toàn diện điểm đến Mộc Châu. Tham dự Hội thảo có đại diện lãnh đạo huyện ủy Mộc Châu, cố vấn du lịch Dự án thúc đẩy bình đẳng giới thông qua nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp và phát triển du lịch (Dự án Great); lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sơn La; Hiệp hội Du lịch tỉnh Sơn La; Ban quản lý Dự án Great tỉnh Sơn La, Lào Cai; đại diện các doanh nghiệp, nhà hàng, khách sạn, khu du lịch, điểm du lịch trên địa bàn huyện Mộc Châu.
Ngày 7/7, huyện Mường La đã tổ chức Hội thảo “Khai thác tiềm năng phát triển du lịch huyện Mường La trong xu thế cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”. Dự Hội thảo có đại diện một số sở, ngành của tỉnh, các chuyên gia về lĩnh vực du lịch và các doanh nghiệp, công ty lữ hành trong và ngoài tỉnh.
Tối 7/7, tại Trung tâm Văn hoá - Điện ảnh tỉnh, Ban Tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày Du lịch Việt Nam đã tổ chức khai mạc các hoạt động chào mừng kỷ niệm 60 năm Ngày Du lịch Việt Nam (9/7/1960-9/7/2020). Tới dự có lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh, UBND Thành phố và đông đảo nhân dân trên địa bàn Thành phố.
Ngày 7/7, tại Nhà văn hóa cộng đồng bản Lướt, xã Ngọc Chiến, UBND huyện Mường La đã phối hợp với Tổ chức Actiom Poverty Việt Nam khai trương mô hình Du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến. Dự lễ khai trương, có lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh, huyện Mường La, các chuyên gia, nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ du lịch trong và ngoài tỉnh.
Mường La không chỉ được biết đến với Nhà máy thủy điện Sơn La lớn nhất Đông Nam Á, mà vùng đất này còn có nhiều cảnh quan thiên nhiên độc đáo, cùng với nhiều nét văn hóa truyền thống của các dân tộc. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện đã triển khai nhiều giải pháp, khai thác tiềm năng, tạo bước đột phá trong phát triển du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Mường La không chỉ được biết đến với Nhà máy thủy điện Sơn La lớn nhất Đông Nam Á, mà vùng đất này còn có nhiều cảnh quan thiên nhiên độc đáo, cùng với nhiều nét văn hóa truyền thống của các dân tộc. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện đã triển khai nhiều giải pháp, khai thác tiềm năng, tạo bước đột phá trong phát triển du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Hiệp hội Du lịch Việt Nam vừa tổ chức khảo sát du lịch tại Sơn La trong khuôn khổ Chương trình kích cầu du lịch nội địa và khảo sát du lịch vùng Tây Bắc. Đây là cơ hội, “cầu nối” giữa du lịch Sơn La với các chuyên gia, doanh nghiệp du lịch đến từ 3 miền Bắc, Trung, Nam - lực lượng trực tiếp khai thác tour, tuyến và sản phẩm du lịch; qua đó, xây dựng những gói sản phẩm chất lượng, hấp dẫn, tạo điểm nhấn du lịch cho vùng.
Hiệp hội Du lịch Việt Nam vừa tổ chức khảo sát du lịch tại Sơn La trong khuôn khổ Chương trình kích cầu du lịch nội địa và khảo sát du lịch vùng Tây Bắc. Đây là cơ hội, “cầu nối” giữa du lịch Sơn La với các chuyên gia, doanh nghiệp du lịch đến từ 3 miền Bắc, Trung, Nam - lực lượng trực tiếp khai thác tour, tuyến và sản phẩm du lịch; qua đó, xây dựng những gói sản phẩm chất lượng, hấp dẫn, tạo điểm nhấn du lịch cho vùng.
Trong 2 ngày (12 và 13/6), Đoàn khảo sát của Hiệp hội Du lịch Việt Nam do ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Du lịch Việt Nam làm Trưởng đoàn đã đến khảo sát du lịch tại Sơn La. Đón và làm việc với Đoàn, tỉnh Sơn La có đồng chí Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Trong 2 ngày (12 và 13/6), Đoàn khảo sát của Hiệp hội Du lịch Việt Nam do ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Du lịch Việt Nam làm Trưởng đoàn đã đến khảo sát du lịch tại Sơn La. Đón và làm việc với Đoàn, tỉnh Sơn La có đồng chí Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Là cửa ngõ của các xã vùng cao Bắc Yên, xã Tà Xùa có nhiều điều kiện để giao lưu, quảng bá các sản phẩm văn hóa truyền thống, đồng thời có nhiều tiềm năng, lợi thế trong việc phát triển du lịch. Vì vậy, những năm gần đây, Tà Xùa đã trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn đối với du khách thập phương.
Chiều 3-6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Ðức Ðam chủ trì buổi làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Tài chính; Hiệp hội Du lịch Việt Nam và một số doanh nghiệp du lịch về việc tái cơ cấu thị trường khách du lịch trong bối cảnh ngành du lịch nước ta đang gặp nhiều khó khăn do dịch Covid-19.
Du lịch là ngành đầu tiên bị ảnh hưởng nặng vì dịch bệnh, nhưng đây cũng là một trong những ngành phục hồi trước tiên. Nhiều chuyên gia nhận định, du lịch nội địa đang được coi là “cứu cánh” của du lịch Việt Nam sau những thiệt hại do dịch COVID-19.
Mở cửa hoạt động phục vụ du khách trở lại sau thời gian thực hiện giãn cách toàn xã hội để phòng, chống dịch bệnh COVID-19, từ đầu tháng 5 đến nay, lượng khách du lịch tại một số khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh đã tăng trên 60% so với các tháng đầu năm.
Mở cửa hoạt động phục vụ du khách trở lại sau thời gian thực hiện giãn cách toàn xã hội để phòng, chống dịch bệnh COVID-19, từ đầu tháng 5 đến nay, lượng khách du lịch tại một số khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh đã tăng trên 60% so với các tháng đầu năm.
Xác định đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch là một trong những yếu tố then chốt tăng khả năng cạnh tranh và thúc đẩy tăng trưởng ngành du lịch, ngành Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh chủ động phối hợp với các đơn vị, địa phương tăng cường trang bị kiến thức, kỹ năng cho nguồn lực du lịch, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch.