Những năm gần đây, ngoài các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử như: Đình Chu, rừng thông Noong Cốp, rừng Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Đồn bản Mo..., hồ Suối Chiếu là điểm tham quan, trải nghiệm hấp dẫn ở Phù Yên, được nhiều du khách trong và ngoài tỉnh biết đến.
Những năm gần đây, ngoài các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử như: Đình Chu, rừng thông Noong Cốp, rừng Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Đồn bản Mo..., hồ Suối Chiếu là điểm tham quan, trải nghiệm hấp dẫn ở Phù Yên, được nhiều du khách trong và ngoài tỉnh biết đến.
Được ví như “Vịnh Hạ Long” trên núi của vùng Tây Bắc, Quỳnh Nhai không chỉ là vùng đất giàu bản sắc văn hóa, nhiều lễ hội truyền thống độc đáo của cư dân dọc đôi bờ sông Đà, mà còn có nhiều phong cảnh thiên nhiên hùng vỹ... Đây là điều kiện quan trọng để huyện khai thác phát triển đa dạng các loại hình du lịch, tạo những sản phẩm du lịch đặc thù, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Được ví như “Vịnh Hạ Long” trên núi của vùng Tây Bắc, Quỳnh Nhai không chỉ là vùng đất giàu bản sắc văn hóa, nhiều lễ hội truyền thống độc đáo của cư dân dọc đôi bờ sông Đà, mà còn có nhiều phong cảnh thiên nhiên hùng vỹ... Đây là điều kiện quan trọng để huyện khai thác phát triển đa dạng các loại hình du lịch, tạo những sản phẩm du lịch đặc thù, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Clip âm nhạc (MV) “Thơ tình của núi” được Nông Thị Nguyệt Thu, sinh viên Khoa Thanh nhạc (Trường Sư phạm Nghệ thuật Trung ương) thực hiện đã góp phần giới thiệu những hình ảnh đẹp về Khu du lịch quốc gia Mộc Châu đến với đông đảo công chúng, người yêu nhạc. Chỉ sau 2 ngày phát hành trên kênh Youtube, MV của Thu đã thu hút hơn hàng nghìn lượt người xem, theo dõi.
Ngày 7/5, Đoàn công tác của Hiệp hội Du lịch tỉnh đã kiểm tra, khảo sát thực trạng tiến độ xây dựng một số dự án du lịch; những khó khăn, thiệt hại sau dịch bệnh COVID – 19 và đợt giông lốc vừa qua đối với các tuyến, điểm du lịch trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai.
Trang trại Amifarm Mộc Châu là trang trại bò sữa mới được đầu tư và đi vào hoạt động tại xã Tân Lập (Mộc Châu) với không gian khá rộng, vừa sản xuất, vừa phục vụ du lịch và tách biệt hoàn toàn với khu vực chăn nuôi bò sữa tập trung của huyện.
Trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5, lượng khách đến Khu du lịch Quốc gia Mộc Châu tăng đột biến. Toàn bộ người và phương tiện đều được kiểm soát y tế tại Chốt kiểm dịch huyện Vân Hồ. Từ 6 giờ ngày 30/4 đến 6 giờ ngày 2/5, lực lượng chức năng tại chốt đã kiểm tra hơn 4.000 phương tiện, với hơn 33.000 người được đo thân nhiệt.
Cách trung tâm thành phố Sơn La khoảng 60 km và chỉ mất khoảng hơn 1 tiếng đồng hồ di chuyển bằng xe khách là đến cầu Pá Uôn, điểm tiếp đón du khách của Khu Du lịch sinh thái Quỳnh Nhai. Đi vào hoạt động từ tháng 3/2019, Khu Du lịch bao gồm các tổ hợp công trình: Bến thuyền du lịch, khu dịch vụ tổng hợp đầu cầu Pá Uôn, đảo trái tim, du lịch cộng đồng kết hợp tắm khoáng bản Bon (xã Mường Chiên)...
Cách trung tâm thành phố Sơn La khoảng 60 km và chỉ mất khoảng hơn 1 tiếng đồng hồ di chuyển bằng xe khách là đến cầu Pá Uôn, điểm tiếp đón du khách của Khu Du lịch sinh thái Quỳnh Nhai. Đi vào hoạt động từ tháng 3/2019, Khu Du lịch bao gồm các tổ hợp công trình: Bến thuyền du lịch, khu dịch vụ tổng hợp đầu cầu Pá Uôn, đảo trái tim, du lịch cộng đồng kết hợp tắm khoáng bản Bon (xã Mường Chiên)...
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, bản Lao Khô, xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu tự hào là nơi giúp đỡ, nuôi giấu cán bộ của nước bạn Lào, hoạt động gây dựng cơ sở cách mạng. Đây cũng là địa danh lưu giữ những giá trị to lớn về lịch sử, sự gắn bó máu thịt của tình đoàn kết giữa hai nước Việt Nam - Lào nói chung và nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La với các tỉnh Bắc Lào nói riêng; góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, quan hệ đoàn kết đặc biệt, tình cảm thủy chung son sắt...
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, bản Lao Khô, xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu tự hào là nơi giúp đỡ, nuôi giấu cán bộ của nước bạn Lào, hoạt động gây dựng cơ sở cách mạng. Đây cũng là địa danh lưu giữ những giá trị to lớn về lịch sử, sự gắn bó máu thịt của tình đoàn kết giữa hai nước Việt Nam - Lào nói chung và nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La với các tỉnh Bắc Lào nói riêng; góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, quan hệ đoàn kết đặc biệt, tình cảm thủy chung son sắt...
Trên địa bàn tỉnh ta hiện còn nhiều cánh rừng nguyên sinh, khí hậu quanh năm trong lành, mát mẻ; cảnh quan thiên nhiên phong phú và hấp dẫn, hệ thống hang động đẹp; Khu du lịch Quốc gia Mộc Châu được ví như một cỗ máy điều hòa khổng lồ; hồ Thủy điện Sơn La, du lịch Bắc Yên và thành phố Sơn La hứa hẹn nhiều tiềm năng, hấp dẫn mời gọi du khách.
Trên địa bàn tỉnh ta hiện còn nhiều cánh rừng nguyên sinh, khí hậu quanh năm trong lành, mát mẻ; cảnh quan thiên nhiên phong phú và hấp dẫn, hệ thống hang động đẹp; Khu du lịch Quốc gia Mộc Châu được ví như một cỗ máy điều hòa khổng lồ; hồ Thủy điện Sơn La, du lịch Bắc Yên và thành phố Sơn La hứa hẹn nhiều tiềm năng, hấp dẫn mời gọi du khách.
Từ ngày 19-28/02/2020, Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) sẽ thành lập 04 đoàn công tác đến một số địa phương trọng điểm về du lịch nhằm nắm bắt tình hình hoạt động du lịch tại các địa phương.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đảm bảo phòng chống dịch bệnh COVID-19, đồng thời tránh để ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh và thu hút du lịch.
Tây Bắc là nơi sinh sống của hơn 30 dân tộc anh em, với không gian văn hóa rộng lớn và phong phú, tiềm năng phát triển du lịch đa dạng, với nhiều loại hình và sản phẩm du lịch. Phát huy lợi thế đó, chương trình hợp tác phát triển du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng, gồm: Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La và Hòa Bình đã xây dựng được khung kế hoạch hành động hằng năm, tăng cường hợp tác trên nhiều phương diện: Cơ chế chính sách, quảng bá, phát triển sản phẩm, đào tạo nguồn nhân lực... Qua đó, từng bước khẳng định uy tín, thương hiệu du lịch của cả vùng và từng địa phương với nhiều sản phẩm đặc trưng, da dạng, hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.
Tây Bắc là nơi sinh sống của hơn 30 dân tộc anh em, với không gian văn hóa rộng lớn và phong phú, tiềm năng phát triển du lịch đa dạng, với nhiều loại hình và sản phẩm du lịch. Phát huy lợi thế đó, chương trình hợp tác phát triển du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng, gồm: Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La và Hòa Bình đã xây dựng được khung kế hoạch hành động hằng năm, tăng cường hợp tác trên nhiều phương diện: Cơ chế chính sách, quảng bá, phát triển sản phẩm, đào tạo nguồn nhân lực... Qua đó, từng bước khẳng định uy tín, thương hiệu du lịch của cả vùng và từng địa phương với nhiều sản phẩm đặc trưng, da dạng, hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.
Mộc Châu lúc nào cũng đẹp, mùa nào cũng cuốn hút, nhưng đẹp nhất có lẽ là dịp cuối năm. Đó là thời điểm cuối Đông, chớm Xuân, đây cũng là thời khắc giao hòa của thiên nhiên, đất trời, khi mà vạn vật như đang cựa mình bừng tỉnh sau 3 tháng dài ngủ vùi trong sương mù, giá rét.
Mộc Châu lúc nào cũng đẹp, mùa nào cũng cuốn hút, nhưng đẹp nhất có lẽ là dịp cuối năm. Đó là thời điểm cuối Đông, chớm Xuân, đây cũng là thời khắc giao hòa của thiên nhiên, đất trời, khi mà vạn vật như đang cựa mình bừng tỉnh sau 3 tháng dài ngủ vùi trong sương mù, giá rét.