• Trước hết phải tự phê bình

    Trước hết phải tự phê bình

    Phát biểu tại Hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhắc nhở: Hết sức tránh tình trạng “Chân mình còn lấm bê bê, lại cầm bó đuốc đi rê chân người” để cảnh báo, phòng ngừa "căn bệnh" rất đáng lo ngại này trong một bộ phận cán bộ, đảng viên. Đây vừa là một biểu hiện, đồng thời là một trong những nguyên nhân dẫn đến "tự diễn biến", "tự chuyển hóa"...
  • Trị tận gốc căn bệnh sợ trách nhiệm

    Trị tận gốc căn bệnh sợ trách nhiệm

    Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân là một nội dung quan trọng của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng, hoàn thiện đội ngũ cán bộ. Muốn cho Đảng được vững bền, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đến thắng lợi phải kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân. Tuy nhiên, để quét sạch chủ nghĩa cá nhân, diệt trừ tận gốc căn bệnh cá nhân chủ nghĩa là vấn đề không đơn giản bởi lẽ căn bệnh này rất dễ nhiễm, dễ lây lan và khó chữa trị, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay. Do đó cần quyết tâm rất lớn của cả hệ thống chính trị cũng như mỗi cá nhân trong xã hội.
  • Phê phán luận điệu “nhân quyền cao hơn chủ quyền”, “quyền con người là phi giai cấp”

    Phê phán luận điệu “nhân quyền cao hơn chủ quyền”, “quyền con người là phi giai cấp”

    Quyền con người là các đặc quyền tự nhiên, bắt nguồn từ phẩm giá vốn có của tất cả mọi người, được ghi nhận, bảo đảm bằng pháp luật quốc gia và quốc tế. Thực chất, không có quốc gia nào trên thế giới chấp nhận “nhân quyền cao hơn chủ quyền” và trong từng quốc gia luôn có giai cấp đóng vai trò trung tâm. Thế nên, những ai cổ xúy cho quan điểm “nhân quyền cao hơn chủ quyền”, “quyền con người là phi giai cấp” là hoàn toàn sai trái, cần phải bác bỏ.
  • Không để tổ chức đảng thành công cụ của sai phạm: Bài 3: Phương thuốc nào đặc trị? (Tiếp theo và hết)

    Không để tổ chức đảng thành công cụ của sai phạm: Bài 3: Phương thuốc nào đặc trị? (Tiếp theo và hết)

    Làm gì để tổ chức đảng không còn là công cụ của sai phạm là câu hỏi lớn và khó đối với toàn Đảng và hệ thống chính trị; là quyết tâm chính trị rất lớn của Ban Chấp hành Trung ương trong lãnh đạo, chỉ đạo phần việc có ý nghĩa quyết định sự sống còn của Đảng và mỗi tổ chức đảng. Từ đòi hỏi của thực tiễn, xin đề xuất một số kiến nghị, giải pháp cần kíp.
  • Nâng cao vai trò của thanh niên trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

    Nâng cao vai trò của thanh niên trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

    Ngày 11/8, tại Trường Chính trị tỉnh, Câu lạc bộ lý luận trẻ Đoàn Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh đã tổ chức sinh hoạt quý III năm 2023.
  • Không để tổ chức đảng thành công cụ của sai phạm - Bài 2: Khi nguyên tắc Đảng bị lạm dụng, bóp méo

    Không để tổ chức đảng thành công cụ của sai phạm - Bài 2: Khi nguyên tắc Đảng bị lạm dụng, bóp méo

    Trong các nguyên tắc của Đảng thì tập trung dân chủ; tự phê bình và phê bình là những nguyên tắc rất cơ bản trong lãnh đạo, tổ chức và sinh hoạt Đảng. Tuy nhiên, khi vận hành, với động cơ cá nhân, lợi ích nhóm, các nguyên tắc này bị lợi dụng, lạm dụng, bóp méo, trở thành bình phong, hợp lý hóa cho các sai phạm của lãnh đạo...
  • Không để tổ chức đảng thành công cụ của sai phạm - Bài 1: Khi tổ chức đảng rơi vào “4 mất”

    Không để tổ chức đảng thành công cụ của sai phạm - Bài 1: Khi tổ chức đảng rơi vào “4 mất”

    LTS: Thời gian qua, không ít tổ chức đảng bị kỷ luật do vi phạm nguyên tắc Đảng, vi phạm pháp luật, trong đó nhiều cán bộ chủ chốt bị kỷ luật, bị xử lý hình sự. Vậy tại sao tổ chức đảng lẽ ra phải đưa ra những quyết nghị sáng suốt để từ đó lãnh đạo đơn vị thực hiện nhiệm vụ chính trị; phải là nơi hội tụ ý chí và niềm tin; phải là nơi gương mẫu thực hiện các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước lại trở thành đối tượng bị kỷ luật? Phải chăng sức đề kháng, tính đấu tranh trong một bộ phận tổ chức đảng đang có vấn đề, ảnh hưởng tới khả năng tự phát hiện, tự loại trừ những biểu hiện sai phạm trong nội bộ. Tác hại của thực trạng trên như thế nào? Nguyên nhân là gì? Và giải pháp nào để ngăn ngừa?
  • Đối ngoại quốc phòng nhằm mục tiêu vì hòa bình, hợp tác và phát triển

    Đối ngoại quốc phòng nhằm mục tiêu vì hòa bình, hợp tác và phát triển

    Giúp dư luận trong và ngoài nước hiểu rõ bản chất, mục đích của công tác đối ngoại quốc phòng, nhất là trong tình hình quốc tế phức tạp hiện nay, là cách để chúng ta phản bác lại các quan điểm sai lệch hoặc cố tình "bóp méo" đường lối, chủ trương đối ngoại của Đảng và Nhà nước cũng như chính sách quốc phòng của Việt Nam.
  • Bảo đảm an sinh xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau

    Bảo đảm an sinh xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau

    An sinh xã hội là một trong những chủ trương, chính sách quan trọng của Ðảng và Nhà nước ta đã được quán triệt, bảo đảm thực hiện trong các thời kỳ phát triển của đất nước. Những năm qua, dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, công tác an sinh xã hội ở Việt Nam tiếp tục đạt được nhiều thành quả tích cực, chính sách không ngừng cải thiện, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được chăm lo ngày một tốt hơn với mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”.
  • Hiểu đúng bản chất quyền lực tối thượng ở Việt Nam là phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc

    Hiểu đúng bản chất quyền lực tối thượng ở Việt Nam là phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc

    Gần 80 năm qua, kể từ ngày lập quốc theo chế độ mới đến nay, việc thực thi quyền lực nhà nước của chúng ta ngày càng đúng đắn, tốt đẹp hơn, vì sự tối thượng là phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc. Do đó, nếu “nhà dân chủ” nào không hiểu bản chất vấn đề, cố ý đánh đồng giữa hiện tượng và bản chất, đánh tráo khái niệm giữa sự tha hóa quyền lực của một bộ phận cán bộ với mục tiêu, bản chất thực thi quyền lực tối cao thuộc về nhân dân của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, là điều đáng phải phê phán.
  • Đội lốt phản biện xã hội để phá bĩnh

    Đội lốt phản biện xã hội để phá bĩnh

    Phản biện xã hội là một biện pháp để mở rộng dân chủ, tranh thủ trí tuệ xã hội, từ đó hoàn thiện chính sách, tạo ra sự đồng thuận cao trong xã hội. Thế nhưng hiện nay đang có một số cá nhân, tổ chức đội lốt phản biện xã hội để phá bĩnh, càn quấy. Do đó cần phân biệt rõ thế nào là phản biện xã hội mang tính xây dựng và thế nào là đội lốt phản biện xã hội để phá bĩnh, từ đó ngăn chặn hiện tượng nguy hiểm này.
  • Tăng cường hình thức, phương pháp bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

    Tăng cường hình thức, phương pháp bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

    Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nêu rõ: Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động. Đó là những học thuyết, tư tưởng được hình thành trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những thành tựu văn minh nhân loại, được bổ sung, phát triển, hoàn thiện từ kết quả nghiên cứu khoa học mới nhất và tổng kết thực tiễn lịch sử thế giới, cùng những dự báo về tương lai.
  • Soi xem mình được mấy “dám”?

    Soi xem mình được mấy “dám”?

    Chú trọng bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ Quân đội theo tinh thần "7 dám" là quan điểm chỉ đạo được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương nhấn mạnh tại Hội nghị Quân ủy Trung ương 6 tháng đầu năm 2023. Quán triệt, thực hiện tinh thần “7 dám” vừa là giải pháp rất quan trọng xây dựng đội ngũ cán bộ Quân đội, vừa góp phần tích cực đấu tranh phòng, chống suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ...
  • Cảnh báo tình trạng mua bán, chạy chức, chạy quyền - Bài 2: Công tác cán bộ phải được đổi mới từ chính đội ngũ cán bộ (tiếp theo và hết)

    Cảnh báo tình trạng mua bán, chạy chức, chạy quyền - Bài 2: Công tác cán bộ phải được đổi mới từ chính đội ngũ cán bộ (tiếp theo và hết)

    Suy cho cùng, sự nghiệp cách mạng nói chung, công tác cán bộ nói riêng thành công hay thất bại đều phụ thuộc phần lớn vào đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt các cấp. Bởi chính họ là người chủ trì bàn thảo, đề xuất, đưa ra các tiêu chí đánh giá, lựa chọn, quy hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ... Vì thế, phải chỉ rõ ai là người có quyền quyết định trong công tác cán bộ để từ đó có biện pháp kiểm soát quyền lực, chặn đứng nguy cơ biến các chức vụ thành hàng hóa để trao đổi, mua bán.
  • Cho sáng mắt ra...

    Cho sáng mắt ra...

    Đêm qua, ông Thanh hậm hực không ngủ được vì đọc trên Facebook của đứa cháu trong họ có ý phản đối việc xã tu sửa Đài tưởng niệm liệt sĩ cho trang trọng hơn, chuẩn bị cho lễ thắp nến tri ân vào dịp 27-7. Đã thế, cậu ta còn dẫn lời của những kẻ phản động, bất mãn, cho rằng việc xây bảo tàng chiến tranh, dựng nhiều đài tưởng niệm là không cần thiết, lãng phí, tổ chức lễ lạt những dịp này gây tốn kém tiền của...
  • Cảnh báo tình trạng xem chức vụ như hàng hóa - Bài 1: “Cán bộ kim tiền”- mối nguy hại đe dọa sự tồn vong của chế độ

    Cảnh báo tình trạng xem chức vụ như hàng hóa - Bài 1: “Cán bộ kim tiền”- mối nguy hại đe dọa sự tồn vong của chế độ

    Thực tế lịch sử đấu tranh cách mạng, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn ghi nhận, đánh giá rất cao vai trò của đội ngũ cán bộ; coi công tác cán bộ là khâu then chốt của then chốt. Vì thế, nếu như mọi vị trí, chức vụ trong tổ chức Đảng, chính quyền đều trở thành hàng hóa, được định giá và có thể mua bán, trao đổi bằng tiền, vật chất như mọi loại hàng hóa khác thì hệ lụy gì sẽ xảy ra đối với Đảng và chế độ?
  • Tăng cường đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - từ nghị quyết đến thực tiễn

    Tăng cường đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - từ nghị quyết đến thực tiễn

    Ngày 22/10/2018, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 35-NQ/TW về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới, trong đó xác định rõ: Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là bảo vệ Đảng, Cương lĩnh chính trị, đường lối của Đảng; bảo vệ nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.
  • Đấu tranh đẩy lùi thái độ bàng quan, dao động về tư tưởng xã hội chủ nghĩa

    Đấu tranh đẩy lùi thái độ bàng quan, dao động về tư tưởng xã hội chủ nghĩa

    Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng ta khẳng định: “Đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”.
  • Phản bác luận điệu xuyên tạc công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

    Phản bác luận điệu xuyên tạc công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

    Tham nhũng xuất hiện từ khi có giai cấp, nhà nước và tồn tại ở các chế độ chính trị khác nhau. Bản chất của tham nhũng luôn gắn liền với quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế mà không phụ thuộc vào bất cứ chế độ chính trị hay đảng phái nào.
  • Phát huy vai trò của thanh niên trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

    Phát huy vai trò của thanh niên trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

    Bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác có hiệu quả các quan điểm sai trái, thù địch vừa là nhiệm vụ trọng tâm, vừa là công việc tự giác, thường xuyên, đã và đang được đoàn viên, thanh niên trong tỉnh thực hiện sâu rộng.
  • Xem thêm