Nhận diện các hình thức dẫn dụ lừa đảo trên không gian mạng

Các hình thức lừa đảo trên không gian mạng được các đối tượng thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau và ngày càng tinh vi. Do đó, người dân cần hết sức cẩn trọng.

Lừa đảo trực tuyến là vấn đề đã và đang nhận được nhiều sự quan tâm của toàn xã hội. Các đối tượng xấu lợi dụng bối cảnh bùng nổ công nghệ thông tin để thực hiện nhiều vụ lừa đảo trực tuyến, chiếm đoạt tài sản có giá trị cao.

 

Theo Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), có 3 nhóm lừa đảo chính (giả mạo thương hiệu, chiếm đoạt tài khoản và các hình thức kết hợp khác) với 24 hình thức lừa đảo đang diễn ra trên không gian mạng Việt Nam gồm:

 

1. Lừa đảo "combo du lịch giá rẻ"

 

2. Lừa đảo cuộc gọi video Deepfake, Deepvoice

 

3. Lừa đảo "khóa SIM" vì chưa chuẩn hóa thuê bao

 

4. Giả mạo biên lai chuyển tiền thành công

 

5. Giả danh giáo viên/nhân viên y tế báo người thân đang cấp cứu

 

6. Chiêu trò lừa đảo tuyển người mẫu nhí

 

7. Thủ đoạn giả danh các công ty tài chính, ngân hàng

 

8. Cài cắm ứng dụng, link quảng cáo cờ bạc, cá độ, tín dụng đen…

 

9. Giả mạo trang thông tin điện tử, cơ quan, doanh nghiệp (BHXH, ngân hàng…)

 

10. Lừa đảo SMS Brandname, phát tán tin nhắn giả mạo

 

11. Lừa đảo đầu tư chứng khoán, tiền ảo, đa cấp

 

12. Lừa đảo tuyển CTV online

 

13. Đánh cắp tài khoản MXH, nhắn tin lừa đảo

 

14. Giả danh cơ quan công an, viện kiểm sát, tòa án gọi điện lừa đảo

 

15. Rao bán hàng giả hàng nhái trên sàn thương mại điện tử

 

16. Đánh cắp thông tin CCCD đi vay nợ tín dụng

 

17. Lừa đảo chuyển nhầm tiền vào tài khoản ngân hàng

 

18. Lừa đảo dịch vụ lấy lại tiền khi đã bị lừa

 

19. Lừa đảo lấy cắp Telegram OTP

 

20. Lừa đảo tung tin giả về cuộc gọi mất tiền như FlashAI

 

21. Lừa đảo dịch vụ lấy lại Facebook

 

22. Lừa đảo tình cảm, dẫn dụ đầu tư tài chính, gửi bưu kiện, trúng thưởng…

 

23. Rải link phishing lừa đảo, seeding quảng cáo bẩn trên Facebook

 

24. Lừa đảo cho số đánh đề

 

Các hình thức lừa đảo trên không gian mạng được các đối tượng lừa đảo thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau và ngày càng tinh vi, trong đó nhắm vào nhiều nhóm đối tượng, bao gồm: người cao tuổi, trẻ em, sinh viên, đối tượng công nhân, nhân viên văn phòng…

 

Đối với mỗi nhóm đối tượng ở độ tuổi khác nhau, kẻ xấu thực hiện những hình thức dẫn dụ khác nhau, mục tiêu chung là lấy lòng tin, đánh cắp thông tin người dùng, sau đó chiếm đoạt tài sản.

 

NGƯỜI CAO TUỔI

 

Zalo

 

Những hình thức dẫn dụ lừa đảo phổ biến trên không gian mạng nhắm vào đối tượng người cao tuổi gồm:

 

1. Lừa đảo "combo du lịch giá rẻ"

 

2. Lừa đảo cuộc gọi video Deepfake

 

3. Lừa đảo "khóa SIM" vì chưa chuẩn hóa thuê bao

 

4. Giả mạo biên lai chuyển tiền thành công

 

5. Giả mạo trang thông tin điện tử, cơ quan, doanh nghiệp (BHXH, ngân hàng…)

 

6. Phát tán tin nhắn lừa đảo giả mạo Brandname

 

7. Giả danh công an, viện kiểm sát, tòa án gọi điện lừa đảo

 

8. Lừa đảo bán hàng kém chất lượng trên sàn thương mại điện tử

 

9. Đánh cắp thông tin CCCD đi vay tín dụng

 

10. Lừa đảo chuyển nhầm tiền vào tài khoản ngân hàng

 

11. Lừa đảo dịch vụ lấy lại Facebook

 

12. Lừa đảo tình cảm, dẫn dụ đầu tư, nhận bưu phẩm…

 

13. Rải link phishing lừa đảo, seeding quảng cáo bẩn trên Facebook

 

14. Lừa đảo cho số đánh đề

 

15. Lừa đảo tung tin giả về cuộc gọi mất tiền

 

TRẺ EM

 

Zalo

 

Những hình thức dẫn dụ lừa đảo phổ biến trên không gian mạng nhắm vào đối tượng trẻ em gồm:

 

1. Lừa đảo cuộc gọi video Deepfake

 

2. Lừa đảo tình cảm, dẫn dụ chia sẻ hình ảnh nhạy cảm

 

3. Lừa đảo dịch vụ lấy lại Facebook

 

SINH VIÊN - THANH NIÊN

Zalo

 

 

Những hình thức dẫn dụ lừa đảo phổ biến trên không gian mạng nhắm vào đối tượng sinh viên/thanh niên gồm:

 

1. Lừa đảo "combo du lịch giá rẻ"

 

2. Lừa đảo cuộc gọi video Deepfake

 

3. Lừa đảo "khóa SIM" vì chưa chuẩn hóa thuê bao

 

4. Cài cắm ứng dụng, link quảng cáo cờ bạc, cá độ, tín dụng đen…

 

5. Phát tán tin nhắn lừa đảo giả mạo Brandname

 

6. Lừa đảo đầu tư tài chính

 

7. Lừa đảo tuyển CTV online

 

8. Giả danh công an, viện kiểm sát, tòa án gọi điện lừa đảo

 

9. Lừa đảo bán hàng kém chất lượng trên các sàn thương mại điện tử

 

10. Đánh cắp thông tin CCCD đi vay tín dụng

 

11. Lừa đảo chuyển nhầm tiền vào tài khoản ngân hàng

 

12. Lừa đảo dịch vụ lấy lại Facebook

 

13. Lừa đảo tình cảm, dẫn dụ đầu tư, nhận bưu phẩm…

 

NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG

Zalo

 

 

Những hình thức dẫn dụ lừa đảo phổ biến trên không gian mạng nhắm vào đối tượng nhân viên văn phòng gồm:

 

1. Lừa đảo "combo du lịch giá rẻ"

 

2. Lừa đảo cuộc gọi video Deepfake

 

3. Lừa đảo "khóa SIM" vì chưa chuẩn hóa thuê bao

 

4. Giả danh các công ty tài chính, ngân hàng thu thập thông tin

 

5. Cài cắm ứng dụng, link quảng cáo cờ bạc, cá độ, tín dụng đen…

 

6. Phát tán tin nhắn lừa đảo giả mạo Brandname

 

7. Lừa đảo đầu tư tài chính

 

8. Lừa đảo tuyển CTV online

 

9. Giả danh công an, viện kiểm sát, tòa án gọi điện lừa đảo

 

10. Lừa đảo bán hàng kém chất lượng trên sàn thương mại điện tử

 

11. Đánh cắp thông tin CCCD đi vay tín dụng.

 

12. Lừa đảo chuyển nhầm tiền vào tài khoản ngân

 

13. Lừa đảo dịch vụ lấy lại Facebook

 

14. Lừa đảo tình cảm, dẫn dụ đầu tư, nhận bưu phẩm…

 

15. Rải link phishing lừa đảo, seeding quảng cáo bẩn trên Facebook

 

16. Lừa đảo cho số đánh đề

 

17. Lừa đảo tung tin giả về cuộc gọi mất tiền

 

18. Lừa đảo dịch vụ lấy lại tiền khi đã bị lừa

 

19. Lừa đảo lấy cắp Telegram OTP

 

CÔNG NHÂN - NGƯỜI LAO ĐỘNG

 

Zalo

 

Những hình thức dẫn dụ lừa đảo phổ biến trên không gian mạng nhắm vào đối tượng công nhân/người lao động gồm:

 

1. Lừa đảo "combo du lịch giá rẻ"

 

2. Lừa đảo cuộc gọi video Deepfake

 

3. Lừa đảo "khóa SIM" vì chưa chuẩn hóa thuê bao

 

4. Giả danh các công ty tài chính, ngân hàng thu thập thông tin

 

5. Cài cắm ứng dụng, link quảng cáo cờ bạc, cá độ, tín dụng đen…

 

6. Phát tán tin nhắn lừa đảo giả mạo Brandname

 

7. Lừa đảo đầu tư tài chính

 

8. Lừa đảo tuyển CTV online

 

9. Giả danh công an, viện kiểm sát, tòa án gọi điện lừa đảo

 

10. Lừa đảo bán hàng kém chất lượng trên sàn thương mại điện tử

 

11. Đánh cắp thông tin CCCD đi vay tín dụng.

 

12. Lừa đảo chuyển nhầm tiền vào tài khoản ngân

 

13. Lừa đảo dịch vụ lấy lại Facebook

 

14. Lừa đảo tình cảm, dẫn dụ đầu tư, nhận bưu phẩm…

 

15. Rải link phishing lừa đảo, seeding quảng cáo bẩn trên Facebook

 

16. Lừa đảo cho số đánh đề

 

17. Lừa đảo tung tin giả về cuộc gọi mất tiền

 

18. Lừa đảo dịch vụ lấy lại tiền khi đã bị lừa

 

19. Lừa đảo lấy cắp Telegram OTP

 

PHỤ HUYNH HỌC SINH

 

Zalo

 

Những hình thức dẫn dụ lừa đảo phổ biến trên không gian mạng nhắm vào đối tượng phụ huynh học sinh gồm:

 

1. Lừa đảo cuộc gọi video Deepfake

 

2. Lừa đảo "khóa SIM" vì chưa chuẩn hóa thuê bao

 

3. Giả danh giáo viên/nhân viên y tế báo người thân đang cấp cứu

 

4. Lừa đảo tuyển người mẫu nhí

 

5. Phát tán tin nhắn lừa đảo giả mạo Brandname

 

6. Giả danh công an, viện kiểm sát, tòa án gọi điện lừa đảo

 

7. Lừa đảo bán hàng kém chất lượng trên sàn thương mại điện tử

 

8. Đánh cắp thông tin CCCD đi vay tín dụng.

 

9. Lừa đảo chuyển nhầm tiền vào tài khoản ngân hàng

 

10. Lừa đảo tung tin giả về cuộc gọi mất tiền

BÌNH LUẬN

Bạn còn 500/500 ký tự

Bạn vui lòng nhập từ 5 ký tự trở lên !!!

Tin mới

  • 'Dự báo thời tiết toàn tỉnh Sơn La ngày 30/10/2024

    Dự báo thời tiết toàn tỉnh Sơn La ngày 30/10/2024

    Bản tin thời tiết -
    Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Sơn La, trong 24 giờ tới, chịu ảnh hưởng của lưỡi áp cao lạnh lục địa có cường độ ổn định, sau suy yếu chậm. Thời tiết: Mây thay đổi, không mưa, đêm và sáng sớm trời lạnh, vùng núi cao có nơi trời rét, ngày nắng.
  • 'Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La thảo luận một số dự thảo luật

    Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La thảo luận một số dự thảo luật

    Thời sự - Chính trị -
    Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 30/10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tham gia thảo luận tại tổ đối với dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu và Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
  • 'Xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện “Mẫu mực, tiêu biểu”

    Xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện “Mẫu mực, tiêu biểu”

    Quốc phòng -
    Triển khai thực hiện hiệu quả công tác xây dựng đơn vị chính quy, rèn luyện kỷ luật, tạo sự chuyển biến vững chắc về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, những năm qua, Ban Chỉ huy Quân sự huyện Mộc Châu đã xây dựng nghị quyết lãnh đạo, kế hoạch tổ chức thực hiện sát với tình hình của đơn vị, tạo chuyển biến tích cực trên các mặt công tác, phong trào, góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, “mẫu mực tiêu biểu”.
  • 'Lựa chọn hàng hóa thương hiệu Việt

    Lựa chọn hàng hóa thương hiệu Việt

    Kinh tế -
    Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” sau gần 15 năm triển khai đã nhận được sự đồng thuận của cả hệ thống chính trị và cộng đồng, khơi dậy tinh thần tự hào, tự tôn của mỗi người dân thông qua việc lựa chọn, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ thương hiệu Việt. Ở tỉnh ta, Cuộc vận động được triển khai gắn với các hoạt động quảng bá, kết nối, tiêu thụ nông sản trên địa bàn.
  • 'Đảm bảo trật tự an toàn giao thông những tháng cuối năm

    Đảm bảo trật tự an toàn giao thông những tháng cuối năm

    An toàn giao thông -
    Thành phố Sơn La có mật độ phương tiện tham gia giao thông nhiều, nhất là những tháng cuối năm, thời điểm các hộ kinh doanh tập trung vận chuyển hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng dịp Tết. Công an thành phố Sơn La đã chỉ đạo tăng cường tuần tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm Luật Giao thông đường bộ.