• Sơn La hân hoan trong ngày hội lớn

    Sơn La hân hoan trong ngày hội lớn

    - Phóng sự
    Đã tròn 60 năm kể từ ngày Bác Hồ và Đoàn công tác của Trung ương về thăm, nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ, đồng bào các dân tộc Tây Bắc tại Sơn La, cùng với thời gian, hình ảnh thân thương, tình cảm gần gũi, ân cần của Người mãi mãi khắc ghi, sâu đậm trong đồng bào các dân tộc.
  • Sơn La hân hoan trong ngày hội lớn

    Sơn La hân hoan trong ngày hội lớn

    - Phóng sự
    Đã tròn 60 năm kể từ ngày Bác Hồ và Đoàn công tác của Trung ương về thăm, nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ, đồng bào các dân tộc Tây Bắc tại Sơn La, cùng với thời gian, hình ảnh thân thương, tình cảm gần gũi, ân cần của Người mãi mãi khắc ghi, sâu đậm trong đồng bào các dân tộc.
  • Ghi từ điểm cháy rừng đặc dụng Xuân Nha

    Ghi từ điểm cháy rừng đặc dụng Xuân Nha

    - Phóng sự
    Đúng 4 giờ sáng ngày 25/4, khi hầu hết người dân ở huyện Mộc Châu còn đang chìm trong giấc ngủ, thì hơn 120 cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, đoàn viên, thanh niên các đơn vị: Hạt Kiểm lâm Mộc Châu, Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Xuân Nha (Vân Hồ), Đội Kiểm lâm cơ động tỉnh; Công an và Ban Chỉ huy Quân sự huyện; Đồn Biên phòng cửa khẩu Lóng Sập (Mộc Châu); Đồn Biên phòng Tân Xuân (Vân Hồ); Ban Chỉ huy quân sự và dân quân tự vệ xã Chiềng Sơn (Mộc Châu) và xã Chiềng Xuân (Vân Hồ) nhận lệnh tới bản Pha Luông tham gia chữa cháy rừng.
  • Nặm Păm hồi sinh

    Nặm Păm hồi sinh

    - Phóng sự
    Gần 2 năm đã trôi qua, nhưng người dân xã Nặm Păm (Mường La) vẫn còn chưa hết bàng hoàng bởi sự tàn phá khủng khiếp của cơn lũ đêm mùng 2 rạng sáng ngày 3/8/2017. Cơn lũ kinh hoàng đã làm 8/11 bản của xã tan hoang, 10 người chết, nhiều công trình trường học, trạm y tế, điện, nước sinh hoạt, hệ thống đường giao thông, thủy lợi bị phá hủy; 128 gia đình sau một đêm bỗng rơi vào cảnh “màn trời chiếu đất”, 57 ngôi nhà bị đổ sập, 169 hộ trong vùng nguy hiểm phải di chuyển khẩn cấp, hơn 70 ha ruộng nước bị đất đá vùi lấp, thiệt hại lên đến hàng trăm tỷ đồng.
  • Cần thực hiện đồng bộ các giải pháp hạn chế tình trạng di dịch cư tự do

    Cần thực hiện đồng bộ các giải pháp hạn chế tình trạng di dịch cư tự do

    - Phóng sự
  • Cần thực hiện đồng bộ các giải pháp hạn chế tình trạng di dịch cư tự do

    Cần thực hiện đồng bộ các giải pháp hạn chế tình trạng di dịch cư tự do

    - Phóng sự
  • Cần có giải pháp đồng bộ bảo vệ nguồn nước sinh hoạt và sản xuất: Kỳ 2: Bảo vệ nguồn nước gắn với phát triển sản xuất bền vững

    Cần có giải pháp đồng bộ bảo vệ nguồn nước sinh hoạt và sản xuất: Kỳ 2: Bảo vệ nguồn nước gắn với phát triển sản xuất bền vững

    - Phóng sự
  • Cần có giải pháp đồng bộ bảo vệ nguồn nước sinh hoạt và sản xuất: Kỳ 2: Bảo vệ nguồn nước gắn với phát triển sản xuất bền vững

    Cần có giải pháp đồng bộ bảo vệ nguồn nước sinh hoạt và sản xuất: Kỳ 2: Bảo vệ nguồn nước gắn với phát triển sản xuất bền vững

    - Phóng sự
  • Cần có giải pháp đồng bộ bảo vệ nguồn nước sinh hoạt và sản xuất: Kỳ 1: Những khó khăn và thách thức

    Cần có giải pháp đồng bộ bảo vệ nguồn nước sinh hoạt và sản xuất: Kỳ 1: Những khó khăn và thách thức

    - Phóng sự
  • Cần có giải pháp đồng bộ bảo vệ nguồn nước sinh hoạt và sản xuất: Kỳ 1: Những khó khăn và thách thức

    Cần có giải pháp đồng bộ bảo vệ nguồn nước sinh hoạt và sản xuất: Kỳ 1: Những khó khăn và thách thức

    - Phóng sự
  • Cây Sơn tra - Màu xanh no ấm trên vùng cao: Kỳ 2: Nâng tầm thương hiệu táo sơn tra Sơn La

    Cây Sơn tra - Màu xanh no ấm trên vùng cao: Kỳ 2: Nâng tầm thương hiệu táo sơn tra Sơn La

    - Phóng sự
    Từng là cây mọc tự nhiên trên các triền núi cao, sơn tra được thuần hóa và trở thành một trong những loại cây chủ lực giúp đồng bào vùng cao thoát nghèo. Một tin vui cho người trồng sơn tra của Sơn La, trong kế hoạch xuất khẩu nông sản năm 2019 của tỉnh sẽ có khoảng 1.000 tấn quả sơn tra tươi. Kỳ vọng đây sẽ là “chìa khóa” mở cánh cửa đưa quả sơn tra xuất ngoại, mang “vàng” về cho đồng bào các dân tộc vùng cao.
  • Cây Sơn tra - Màu xanh no ấm trên vùng cao: Kỳ 2: Nâng tầm thương hiệu táo sơn tra Sơn La

    Cây Sơn tra - Màu xanh no ấm trên vùng cao: Kỳ 2: Nâng tầm thương hiệu táo sơn tra Sơn La

    - Phóng sự
    Từng là cây mọc tự nhiên trên các triền núi cao, sơn tra được thuần hóa và trở thành một trong những loại cây chủ lực giúp đồng bào vùng cao thoát nghèo. Một tin vui cho người trồng sơn tra của Sơn La, trong kế hoạch xuất khẩu nông sản năm 2019 của tỉnh sẽ có khoảng 1.000 tấn quả sơn tra tươi. Kỳ vọng đây sẽ là “chìa khóa” mở cánh cửa đưa quả sơn tra xuất ngoại, mang “vàng” về cho đồng bào các dân tộc vùng cao.
  • Cây Sơn tra - màu xanh no ấm trên vùng cao: Kỳ 1: “Vàng” trên đỉnh núi mù sương

    Cây Sơn tra - màu xanh no ấm trên vùng cao: Kỳ 1: “Vàng” trên đỉnh núi mù sương

    - Phóng sự
    Cụ thể hóa các cơ chế, chính sách hỗ trợ cây giống trong triển khai các chương trình, dự án trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, giảm thiểu thiên tai, giúp người dân các xã, bản vùng cao sinh kế - sơn tra là một trong những loại cây được tỉnh lựa chọn đưa vào trồng tại địa bàn các xã vùng cao các huyện Thuận Châu, Mường La và Bắc Yên từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX. Trải qua gần 30 năm, cây sơn tra đã và đang mang lại sức sống mới cho vùng cao, góp phần làm giảm số hộ nghèo, tăng số hộ giàu mỗi năm, từng bước thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nông thôn, giữa vùng thấp và vùng cao.
  • Cây Sơn tra - màu xanh no ấm trên vùng cao: Kỳ 1: “Vàng” trên đỉnh núi mù sương

    Cây Sơn tra - màu xanh no ấm trên vùng cao: Kỳ 1: “Vàng” trên đỉnh núi mù sương

    - Phóng sự
    Cụ thể hóa các cơ chế, chính sách hỗ trợ cây giống trong triển khai các chương trình, dự án trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, giảm thiểu thiên tai, giúp người dân các xã, bản vùng cao sinh kế - sơn tra là một trong những loại cây được tỉnh lựa chọn đưa vào trồng tại địa bàn các xã vùng cao các huyện Thuận Châu, Mường La và Bắc Yên từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX. Trải qua gần 30 năm, cây sơn tra đã và đang mang lại sức sống mới cho vùng cao, góp phần làm giảm số hộ nghèo, tăng số hộ giàu mỗi năm, từng bước thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nông thôn, giữa vùng thấp và vùng cao.
  • Cuộc sống dưới chân ngọn Pha Luông: Kỳ II: Đổi thay trên mảnh đất vùng biên

    Cuộc sống dưới chân ngọn Pha Luông: Kỳ II: Đổi thay trên mảnh đất vùng biên

    - Phóng sự
    Từ một bản “4 không” (không điện, không đường, không trường, không trạm), Pha Luông sau 15 năm "xuống núi" đang từng ngày khởi sắc, thu nhập bình quân đạt 14 triệu đồng/người/năm, có hộ thu nhập cả trăm triệu đồng mỗi năm, cuộc sống đang từng ngày ổn định và phát triển.
  • Cuộc sống dưới chân ngọn Pha Luông: Kỳ I: Ký ức một thời gian khó từ tập quán di cư

    Cuộc sống dưới chân ngọn Pha Luông: Kỳ I: Ký ức một thời gian khó từ tập quán di cư

    - Phóng sự
    Bản Pha Luông của đồng bào dân tộc Mông đã định cư và sinh sống dưới chân đỉnh Pha Luông hùng vĩ, nằm giữa biên giới hai nước Việt Nam - Lào, thuộc địa phận xã Chiềng Sơn (Mộc Châu). Hơn 3 thập niên trôi qua, người dân bản Pha Luông đã yên tâm định cư, làm ăn tấn tới trên mảnh đất biên cương này, không còn giữ tập quán du canh, du cư song hành cùng nghèo đói của những năm 80 thế kỷ trước nữa.
  • Cuộc sống dưới chân ngọn Pha Luông: Kỳ I: Ký ức một thời gian khó từ tập quán di cư

    Cuộc sống dưới chân ngọn Pha Luông: Kỳ I: Ký ức một thời gian khó từ tập quán di cư

    - Phóng sự
    Bản Pha Luông của đồng bào dân tộc Mông đã định cư và sinh sống dưới chân đỉnh Pha Luông hùng vĩ, nằm giữa biên giới hai nước Việt Nam - Lào, thuộc địa phận xã Chiềng Sơn (Mộc Châu). Hơn 3 thập niên trôi qua, người dân bản Pha Luông đã yên tâm định cư, làm ăn tấn tới trên mảnh đất biên cương này, không còn giữ tập quán du canh, du cư song hành cùng nghèo đói của những năm 80 thế kỷ trước nữa.
  • Ánh sáng nơi lưng trời

    Ánh sáng nơi lưng trời

    - Phóng sự
    Vào những năm 80 của thế kỷ trước, Co Mạ (Thuận Châu) được ví như là “thủ phủ” của cây thuốc phiện. Việc triệt phá cây thuốc phiện, tìm hướng “trồng cây gì, nuôi con gì” để thay thế là câu hỏi cả một thời gian dài đầy trăn trở tìm câu trả lời. Với sự quan tâm về mọi mặt của Đảng, Nhà nước, cùng nỗ lực của cấp ủy, chính quyền, đời sống vật chất, tinh thần của người dân nơi đây ngày một cải thiện, diện mạo Trung tâm cụm 6 xã vùng cao Thuận Châu đã và đang thay đổi rõ nét.
  • Ánh sáng nơi lưng trời

    Ánh sáng nơi lưng trời

    - Phóng sự
    Vào những năm 80 của thế kỷ trước, Co Mạ (Thuận Châu) được ví như là “thủ phủ” của cây thuốc phiện. Việc triệt phá cây thuốc phiện, tìm hướng “trồng cây gì, nuôi con gì” để thay thế là câu hỏi cả một thời gian dài đầy trăn trở tìm câu trả lời. Với sự quan tâm về mọi mặt của Đảng, Nhà nước, cùng nỗ lực của cấp ủy, chính quyền, đời sống vật chất, tinh thần của người dân nơi đây ngày một cải thiện, diện mạo Trung tâm cụm 6 xã vùng cao Thuận Châu đã và đang thay đổi rõ nét.
  • Túi thuốc y tế bản

    Túi thuốc y tế bản

    - Phóng sự
    Trước đây, khi gia đình có người bị tiêu chảy, nhức đầu, hay cảm cúm, chúng tôi phải vượt 3 quả đồi, 2 thung lũng để về Trạm Y tế xã nhận thuốc. Nhưng từ khi có túi thuốc y tế bản, chúng tôi không phải trèo đèo lội suối để có viên thuốc chữa bệnh. Cảm ơn Đảng, Nhà nước đã quan tâm hỗ trợ túi thuốc cho bản chúng tôi. Bà Lò Thị Sáy, ở bản Sản, xã Chiềng Khoang, Quỳnh Nhai, năm nay gần 80 tuổi chia sẻ như vậy khi được nhận thuốc chữa các bệnh thông thường từ nhân viên y tế bản.
  • Xem thêm