• Bác sĩ tận tụy với nghề

    Bác sĩ tận tụy với nghề

    - Phóng sự
    19 năm khoác trên mình tấm áo Blue trắng, thạc sĩ, bác sĩ Vũ Giang An, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Mộc Châu luôn được đồng nghiệp tôn trọng, quý mến bởi sự tận tụy, sáng tạo trong hoạt động nghiệp vụ và luôn hết lòng vì người bệnh, đặc biệt là các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, ở vùng sâu, vùng xa.
  • Bác sĩ tận tụy với nghề

    Bác sĩ tận tụy với nghề

    - Phóng sự
    19 năm khoác trên mình tấm áo Blue trắng, thạc sĩ, bác sĩ Vũ Giang An, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Mộc Châu luôn được đồng nghiệp tôn trọng, quý mến bởi sự tận tụy, sáng tạo trong hoạt động nghiệp vụ và luôn hết lòng vì người bệnh, đặc biệt là các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, ở vùng sâu, vùng xa.
  • Bất cập trong duy trì mạng lưới y tế bản ở Sốp Cộp

    Bất cập trong duy trì mạng lưới y tế bản ở Sốp Cộp

    - Phóng sự
    Trong chuyến công tác về các xã vùng cao, biên giới của huyện Sốp Cộp, chúng tôi được những cán bộ y tế ở đây chia sẻ những khó khăn trong việc duy trì hoạt động của mạng lưới y tế cơ sở, nhất là khi có những thay đổi về chế độ, phụ cấp, dẫn đến việc nhiều nhân viên y tế bản xin thôi không đảm nhiệm chức danh này. Tình trạng đó đang ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý, theo dõi dịch bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trên địa bàn.
  • Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Chính sách đi vào cuộc sống

    Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Chính sách đi vào cuộc sống

    - Phóng sự
    Sau 10 năm triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã tạo ra bước đột phá, hiệu quả trong việc tạo nguồn lực tài chính ổn định, góp phần cải thiện sinh kế cho người dân tham gia giữ rừng và phục vụ công tác bảo vệ, phát triển rừng bền vững.
  • Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Chính sách đi vào cuộc sống

    Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Chính sách đi vào cuộc sống

    - Phóng sự
    Sau 10 năm triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã tạo ra bước đột phá, hiệu quả trong việc tạo nguồn lực tài chính ổn định, góp phần cải thiện sinh kế cho người dân tham gia giữ rừng và phục vụ công tác bảo vệ, phát triển rừng bền vững.
  • “Đầu tàu” phong trào thi đua ngành Bảo hiểm xã hội

    “Đầu tàu” phong trào thi đua ngành Bảo hiểm xã hội

    - Phóng sự
    Hưởng ứng phong trào thi đua lập thành tích hướng tới kỷ niệm 25 năm Ngày thành lập Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam (16/2/1995-16/2/2020), với vai trò là Giám đốc BHXH huyện Thuận Châu, chị Trần Thị Dung đã lãnh đạo đơn vị trở thành lá cờ đầu của ngành BHXH tỉnh Sơn La, góp phần quan trọng đưa một tỉnh miền núi vươn lên đứng tốp đầu toàn quốc về phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện.
  • “Đầu tàu” phong trào thi đua ngành Bảo hiểm xã hội

    “Đầu tàu” phong trào thi đua ngành Bảo hiểm xã hội

    - Phóng sự
    Hưởng ứng phong trào thi đua lập thành tích hướng tới kỷ niệm 25 năm Ngày thành lập Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam (16/2/1995-16/2/2020), với vai trò là Giám đốc BHXH huyện Thuận Châu, chị Trần Thị Dung đã lãnh đạo đơn vị trở thành lá cờ đầu của ngành BHXH tỉnh Sơn La, góp phần quan trọng đưa một tỉnh miền núi vươn lên đứng tốp đầu toàn quốc về phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện.
  • Ô nhiễm nguồn nước ngầm ở Mai Sơn - nguyên nhân và giải pháp

    Ô nhiễm nguồn nước ngầm ở Mai Sơn - nguyên nhân và giải pháp

    - Phóng sự
    Đã một tuần nay, Trạm cấp nước Nà Sản, thuộc Xí nghiệp Cấp nước Mai Sơn, huyện Mai Sơn phải ngừng hoạt động do nguồn nước ngầm bị ô nhiễm, làm ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của hơn 2.000 hộ dân trên địa bàn tiểu khu Nà Sản và thị trấn Hát Lót. Nguyên nhân bước đầu được xác định có thể do nước thải từ sơ chế quả cà phê, gây ô nhiễm đầu nguồn nước ngầm.
  • Ô nhiễm nguồn nước ngầm ở Mai Sơn - nguyên nhân và giải pháp

    Ô nhiễm nguồn nước ngầm ở Mai Sơn - nguyên nhân và giải pháp

    - Phóng sự
    Đã một tuần nay, Trạm cấp nước Nà Sản, thuộc Xí nghiệp Cấp nước Mai Sơn, huyện Mai Sơn phải ngừng hoạt động do nguồn nước ngầm bị ô nhiễm, làm ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của hơn 2.000 hộ dân trên địa bàn tiểu khu Nà Sản và thị trấn Hát Lót. Nguyên nhân bước đầu được xác định có thể do nước thải từ sơ chế quả cà phê, gây ô nhiễm đầu nguồn nước ngầm.
  • Hệ lụy từ phát triển “nóng” phòng trọ sinh viên

    Hệ lụy từ phát triển “nóng” phòng trọ sinh viên

    - Phóng sự
    Cách đây gần chục năm, nhiều hộ dân ở bản Dửn, xã Chiềng Ngần và tổ 2, phường Quyết Tâm (Thành phố) và nhiều người dân ở các huyện trong tỉnh đua nhau đầu tư xây dựng những dãy nhà trọ quanh Trường Đại học Tây Bắc. Tuy nhiên, cũng do đầu tư ồ ạt nên hiện nay tại các khu trọ này nảy sinh nhiều vấn đề, lượng sinh viên giảm (thời kỳ cao điểm, Trường Đại học Tây Bắc có tới hơn 9.000 sinh viên, nhưng vài năm nay trở lại đây chỉ duy trì ở mức trên dưới 3.000 sinh viên), không chỉ kéo theo sự lãng phí trong đầu tư xây dựng phòng trọ mà còn phát sinh tệ nạn xã hội, mất ANTT trên địa bàn.
  • Hệ lụy từ phát triển “nóng” phòng trọ sinh viên

    Hệ lụy từ phát triển “nóng” phòng trọ sinh viên

    - Phóng sự
    Cách đây gần chục năm, nhiều hộ dân ở bản Dửn, xã Chiềng Ngần và tổ 2, phường Quyết Tâm (Thành phố) và nhiều người dân ở các huyện trong tỉnh đua nhau đầu tư xây dựng những dãy nhà trọ quanh Trường Đại học Tây Bắc. Tuy nhiên, cũng do đầu tư ồ ạt nên hiện nay tại các khu trọ này nảy sinh nhiều vấn đề, lượng sinh viên giảm (thời kỳ cao điểm, Trường Đại học Tây Bắc có tới hơn 9.000 sinh viên, nhưng vài năm nay trở lại đây chỉ duy trì ở mức trên dưới 3.000 sinh viên), không chỉ kéo theo sự lãng phí trong đầu tư xây dựng phòng trọ mà còn phát sinh tệ nạn xã hội, mất ANTT trên địa bàn.
  • Mộc Châu ngăn chặn ma túy học đường

    Mộc Châu ngăn chặn ma túy học đường

    - Phóng sự
    Với việc xác định đúng tình hình và sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền, các cơ quan, ban, ngành ở địa phương, huyện Mộc Châu đang có cách làm bài bản, khoa học, có tính bền vững để ngăn chặn ma túy xâm nhập học đường, từng bước xây dựng một môi trường học tập không có ma túy.
  • Mộc Châu ngăn chặn ma túy học đường

    Mộc Châu ngăn chặn ma túy học đường

    - Phóng sự
    Với việc xác định đúng tình hình và sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền, các cơ quan, ban, ngành ở địa phương, huyện Mộc Châu đang có cách làm bài bản, khoa học, có tính bền vững để ngăn chặn ma túy xâm nhập học đường, từng bước xây dựng một môi trường học tập không có ma túy.
  • Tạo sinh kế từ trồng cây dược liệu Kỳ II: Bảo tồn và phát triển dược liệu bền vững

    Tạo sinh kế từ trồng cây dược liệu Kỳ II: Bảo tồn và phát triển dược liệu bền vững

    - Phóng sự
    Để sử dụng, khai thác và phát triển bền vững nguồn dược liệu, tỉnh ta đã và đang khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển trồng dược liệu theo chuỗi liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm, từng bước hình thành vùng nguyên liệu phục vụ chế biến, xuất khẩu dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu.
  • Tạo sinh kế từ trồng cây dược liệu Kỳ II: Bảo tồn và phát triển dược liệu bền vững

    Tạo sinh kế từ trồng cây dược liệu Kỳ II: Bảo tồn và phát triển dược liệu bền vững

    - Phóng sự
    Để sử dụng, khai thác và phát triển bền vững nguồn dược liệu, tỉnh ta đã và đang khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển trồng dược liệu theo chuỗi liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm, từng bước hình thành vùng nguyên liệu phục vụ chế biến, xuất khẩu dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu.
  • Tạo sinh kế từ trồng cây dược liệu Kỳ I: Từ chủ trương đúng

    Tạo sinh kế từ trồng cây dược liệu Kỳ I: Từ chủ trương đúng

    - Phóng sự
    Với mục tiêu vừa giữ màu xanh cho rừng, vừa bảo tồn nguồn gien, khai thác dược liệu theo hướng bền vững, tạo sinh kế cho người dân, năm 2017, tỉnh Sơn La đã ban hành quy hoạch phát triển cây dược liệu trên địa bàn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Sau gần 3 năm triển khai thực hiện, những "đường băng xanh" giữ rừng bằng cây thảo quả, sa nhân ngày một nối dài ở nhiều xã, bản vùng cao. Cây dược liệu đã giúp nhiều hộ vươn lên thoát nghèo, trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế và bảo vệ rừng.
  • Tạo sinh kế từ trồng cây dược liệu Kỳ I: Từ chủ trương đúng

    Tạo sinh kế từ trồng cây dược liệu Kỳ I: Từ chủ trương đúng

    - Phóng sự
    Với mục tiêu vừa giữ màu xanh cho rừng, vừa bảo tồn nguồn gien, khai thác dược liệu theo hướng bền vững, tạo sinh kế cho người dân, năm 2017, tỉnh Sơn La đã ban hành quy hoạch phát triển cây dược liệu trên địa bàn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Sau gần 3 năm triển khai thực hiện, những "đường băng xanh" giữ rừng bằng cây thảo quả, sa nhân ngày một nối dài ở nhiều xã, bản vùng cao. Cây dược liệu đã giúp nhiều hộ vươn lên thoát nghèo, trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế và bảo vệ rừng.
  • Thanh niên khởi nghiệp từ HTX kiểu mới

    Thanh niên khởi nghiệp từ HTX kiểu mới

    - Phóng sự
    Những năm gần đây, ngày càng có nhiều bạn trẻ đã lựa chọn mô hình HTX kiểu mới để lập thân, lập nghiệp. Các HTX do thanh niên làm chủ bước đầu cho thấy hiệu quả kinh tế, lan tỏa tinh thần khởi nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm cho thanh niên địa phương.
  • Thanh niên khởi nghiệp từ HTX kiểu mới

    Thanh niên khởi nghiệp từ HTX kiểu mới

    - Phóng sự
    Những năm gần đây, ngày càng có nhiều bạn trẻ đã lựa chọn mô hình HTX kiểu mới để lập thân, lập nghiệp. Các HTX do thanh niên làm chủ bước đầu cho thấy hiệu quả kinh tế, lan tỏa tinh thần khởi nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm cho thanh niên địa phương.
  • Sôi động công nghiệp Phù Yên

    Sôi động công nghiệp Phù Yên

    - Phóng sự
    Phù Yên nổi tiếng với cánh đồng Mường Tấc lớn thứ 4 vùng Tây Bắc, là vựa lúa lớn nhất của tỉnh, bốn mùa gạo thơm, trái ngọt... Không chỉ vậy, Phù Yên bây giờ còn được biết đến với những sản phẩm công nghiệp phục vụ xuất khẩu.
  • Xem thêm