• Cây chè trên cao nguyên Mộc Châu • Kỳ 2: Nâng tầm giá trị cây chè

    Cây chè trên cao nguyên Mộc Châu • Kỳ 2: Nâng tầm giá trị cây chè

    - Phóng sự
    Trước những đòi hỏi ngày càng cao của thị trường, các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, kinh doanh chè ở Mộc Châu đang chú trọng áp dụng các biện pháp an toàn trong sản xuất, cung cấp nguyên liệu sạch để chế biến ra sản phẩm chè chất lượng cao và thúc đẩy phát triển du lịch trên cao nguyên từ các vùng chè.
  • Cây chè trên cao nguyên Mộc Châu • Kỳ I: Hơn 60 năm “ươm mầm, bén rễ”

    Cây chè trên cao nguyên Mộc Châu • Kỳ I: Hơn 60 năm “ươm mầm, bén rễ”

    - Phóng sự
    Cao nguyên Mộc Châu, vùng đất được thiên nhiên ưu đãi với điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu rất thích hợp cho cây chè phát triển. Hơn 60 năm “ươm mầm, bén rễ” trên cao nguyên, qua nhiều bước thăng trầm, cây chè vẫn giữ được vị thế và ngày càng phát triển, góp phần quan trọng trong đời sống của người dân nơi đây.
  • Cây chè trên cao nguyên Mộc Châu • Kỳ I: Hơn 60 năm “ươm mầm, bén rễ”

    Cây chè trên cao nguyên Mộc Châu • Kỳ I: Hơn 60 năm “ươm mầm, bén rễ”

    - Phóng sự
    Cao nguyên Mộc Châu, vùng đất được thiên nhiên ưu đãi với điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu rất thích hợp cho cây chè phát triển. Hơn 60 năm “ươm mầm, bén rễ” trên cao nguyên, qua nhiều bước thăng trầm, cây chè vẫn giữ được vị thế và ngày càng phát triển, góp phần quan trọng trong đời sống của người dân nơi đây.
  • Chuyển từ xuất khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch

    Chuyển từ xuất khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch

    - Phóng sự
    Theo dự báo của các chuyên gia, ngoài yếu tố thời tiết, dịch bệnh, giá cả đầu vào một số mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp tăng cao thì Trung Quốc - thị trường nhập khẩu truyền thống lớn của tỉnh, tiếp tục thực hiện chính sách “Zero Covid”, nghĩa là “Không Covid”, để tăng cường kiểm soát dịch Covid-19 và thực hiện các quy định mới về kiểm dịch thực vật đối với các sản phẩm nông sản nhập khẩu. Vì vậy, hoạt động tiêu thụ, xuất khẩu nông sản của Việt Nam nói chung và của tỉnh Sơn La nói riêng trong năm 2022 sẽ tiếp tục gặp khó khăn.
  • Khẩn trương khắc phục ô nhiễm mỗi trường trên địa bàn xã Nà Ớt

    Khẩn trương khắc phục ô nhiễm mỗi trường trên địa bàn xã Nà Ớt

    - Phóng sự
    Ngày 10/3, Báo Sơn La điện tử đăng bài viết “Cơ sở chế biến sắn gây ô nhiễm môi trường ở Nà Ớt”. Ngay sau khi bài viết đăng tải đã nhận được sự quan tâm, vào cuộc xử lý của các cấp, ngành, cũng trong ngày 10/3, Sở Tài nguyên và Môi trường đã có Công văn khẩn số 820/STNMT-QLMT về việc triển khai xác minh hoạt động chế biến tinh bột sắn gây ô nhiễm trên địa bàn xã Nà Ớt, huyện Mai Sơn.
  • Thức ăn chăn nuôi tăng giá, người chăn nuôi nguy cơ lỗ

    Thức ăn chăn nuôi tăng giá, người chăn nuôi nguy cơ lỗ

    - Phóng sự
    Mỗi năm, nhu cầu của người chăn nuôi trong toàn tỉnh cần khoảng 5 triệu tấn thức ăn chăn nuôi công nghiệp các loại. Tuy nhiên, trong hơn 1 năm trở lại đây thức ăn chăn nuôi liên tục tăng giá và đang có chiều hướng tăng cao hơn. Điều này, ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển chăn nuôi của nông dân.
  • Cơ sở chế biến sắn gây ô nhiễm môi trường ở Nà Ớt

    Cơ sở chế biến sắn gây ô nhiễm môi trường ở Nà Ớt

    - Phóng sự
    Nhiều ngày qua, người dân bản Ớt Chả, xã Nà Ớt, huyện Mai Sơn bức xúc về tình trạng ô nhiễm môi trường do cơ sở chế biến sắn trên địa bàn gây ra, khiến cuộc sống của người dân bị ảnh hưởng rất lớn. Phóng viên Báo Sơn La đã tìm hiểu sự việc.
  • Sơn La sản xuất nông nghiệp hữu cơ • Kỳ 2: Cần những giải pháp đồng bộ

    Sơn La sản xuất nông nghiệp hữu cơ • Kỳ 2: Cần những giải pháp đồng bộ

    - Phóng sự
    Những năm qua, tỉnh Sơn La đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với các huyện, thành phố hỗ trợ doanh nghiệp, HTX và hộ sản xuất nông nghiệp hữu cơ, bước đầu có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, diện tích đạt chuẩn hữu cơ vẫn còn khá khiêm tốn. Để sản xuất nông nghiệp hữu cơ phát triển rộng khắp, bền vững, trở thành thói quen trong nếp nghĩ, cách làm của người sản xuất và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng cần có thêm những cơ chế chính sách cụ thể, sự chung tay, vào cuộc của các cấp, các ngành, của hệ thống chính trị, doanh nghiệp, HTX và hộ sản xuất.
  • Sơn La sản xuất nông nghiệp hữu cơ: Kỳ 1: Tạo hệ sinh thái bền vững, thực phẩm an toàn

    Sơn La sản xuất nông nghiệp hữu cơ: Kỳ 1: Tạo hệ sinh thái bền vững, thực phẩm an toàn

    - Phóng sự
    Xu hướng chuyển từ nền nông nghiệp hóa chất sang nền nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái và nông nghiệp hữu cơ theo hướng bền vững là tất yếu trước nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch của người tiêu dùng. Nông nghiệp sạch với việc không sử dụng hóa chất trong quá trình sản xuất sẽ đảm bảo sự an toàn của các sản phẩm nông nghiệp với sức khỏe con người, an toàn cho môi trường và hệ sinh thái tự nhiên. Đó là nếp nghĩ, cách làm của nhà quản lý kinh tế, khoa học, doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh ở Sơn La đã và đang triển khai, những mong có nhiều sản phẩm chất lượng, thân thiện, hiệu quả.
  • Về quê hương người chiến sỹ cộng sản Tô Hiệu

    Về quê hương người chiến sỹ cộng sản Tô Hiệu

    - Phóng sự
    Nhân dịp kỷ niệm 110 năm ngày sinh (1912-2022) và 78 năm ngày mất (7/3/1944-7/3/2022) của Nhà cách mạng, liệt sỹ Tô Hiệu, Tỉnh ủy Sơn La đã tổ chức nhiều hoạt động tưởng nhớ, tri ân; đồng thời, thành lập Đoàn công tác do đồng chí Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh làm Trưởng đoàn, về thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, để dâng hương tưởng nhớ người chiến sỹ cách mạng kiên trung - người đã gieo hạt giống đỏ cách mạng trong Nhà ngục Sơn La.
  • Siết chặt quản lý vận hành các công trình thủy điện

    Siết chặt quản lý vận hành các công trình thủy điện

    - Phóng sự
    Tăng cường quản lý nhà nước về quy hoạch, đầu tư và vận hành các thủy điện nhỏ, đảm bảo an toàn tuyệt đối trong quá trình xây dựng, vận hành, nhất là trong mùa mưa lũ, Sở Công Thương đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Công văn số 674/UBND-KT ngày 28/2/2022 về quản lý các dự án, công trình thủy điện trên địa bàn tỉnh Sơn La.
  • Giá vật tư nông nghiệp tăng cao, nông dân gặp khó

    Giá vật tư nông nghiệp tăng cao, nông dân gặp khó

    - Phóng sự
    Theo ước tính của ngành Nông nghiệp và PTNT, mỗi năm nhu cầu của nông dân trong tỉnh cần gần 460.000 tấn phân bón vô cơ, gần 690.000 tấn phân hữu cơ, phân sinh học; hơn 400 tấn thuốc bảo vệ thực vật các loại và hơn 4.300 tấn giống cây trồng nông nghiệp. Tuy nhiên, thị trường các loại vật tư nông nghiệp biến động mạnh, giá phân bón tăng 2,5 lần so với năm trước; thuốc bảo vệ thực vật cũng tăng từ 15-20%; giá giống cây trồng cũng tăng 10%. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến chi phí trong vụ sản xuất năm nay.
  • Giải “bài toán” vệ sinh môi trường ở Mai Sơn

    Giải “bài toán” vệ sinh môi trường ở Mai Sơn

    - Phóng sự
    Bằng hình thức huy động xã hội hóa thực hiện công tác thu gom rác thải sinh hoạt, huyện Mai Sơn đã tìm ra lời giải cho “bài toán” về môi trường, xử lý rác thải sinh hoạt địa phương, nâng cao chất lượng tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng cảnh quan sống văn minh, sạch đẹp, thay đổi diện mạo quê hương.
  • Camera giám sát - Giải pháp ngăn chặn, xử lý vi phạm về môi trường

    Camera giám sát - Giải pháp ngăn chặn, xử lý vi phạm về môi trường

    - Phóng sự
    Một chiếc máy tính hay điện thoại thông minh kết nối với hệ thống camera giám sát tại các nhà máy chế biến nông sản sẽ giúp lực lượng chức năng quan sát toàn bộ quy trình thu gom, xử lý nước thải 24/24 giờ. Camera còn hỗ trợ truy tìm nguyên nhân sự cố ô nhiễm môi trường nhanh chóng, giảm đáng kể thời gian, số lần phải đi kiểm tra, giám sát trực tiếp, góp phần tiết kiệm ngân sách Nhà nước.
  • Làm rõ nguyên nhân để khắc phục triệt để ô nhiễm mó nước ở thị trấn Hát Lót

    Làm rõ nguyên nhân để khắc phục triệt để ô nhiễm mó nước ở thị trấn Hát Lót

    - Phóng sự
    Theo phản ánh của người dân tiểu khu 4 và 5, thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn, hàng năm cứ trùng vào niên vụ sản xuất của Nhà máy Mía đường Sơn La, sau các trận mưa lớn thì các mó nước ở đây lại bị ô nhiễm và bốc mùi hôi khó chịu, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của nhiều hộ dân. Phóng viên Báo Sơn La đã tìm hiểu sự việc.
  • Thị trường kit test nhanh Covid-19 tăng giá, khan hàng

    Thị trường kit test nhanh Covid-19 tăng giá, khan hàng

    - Phóng sự
    Thời điểm này, dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến vô cùng phức tạp, Sơn La liên tiếp ghi nhận các ca mắc cộng đồng tăng, nên nhu cầu mua các thiết bị, vật tư y tế phòng, chống dịch của người dân cũng tăng, nhất là các loại kit test nhanh xét nghiệm Covid-19, hiện đang xảy ra tình trạng khan hiếm và giá tăng lên so với trước.
  • Đẩy mạnh quản lý, vận hành thu gom chất thải rắn nông thôn

    Đẩy mạnh quản lý, vận hành thu gom chất thải rắn nông thôn

    - Phóng sự
    Thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, nhất là đảm bảo vệ sinh, môi trường khu vực nông thôn, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Mộc Châu đã ban hành Kết luận số 20-KL/HU ngày 20/10/2020 về chủ trương thực hiện quản lý, vận hành thu gom chất thải rắn nông thôn, sau một thời gian thực hiện đã thu được những kết quả tích cực.
  • Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp

    Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp

    - Phóng sự
    Bao bì, chai lọ thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đã qua sử dụng là mối nguy hại lớn đối với môi trường, sức khỏe con người. Đối với Sơn La, tỉnh có diện đất sản xuất nông nghiệp lớn thì việc thu gom, tiêu hủy bao gói thuốc BVTV là một trong những vấn đề được quan tâm thực hiện, góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe của người dân.
  • Ngăn chặn, đẩy lùi “tín dụng đen”

    Ngăn chặn, đẩy lùi “tín dụng đen”

    - Phóng sự
    “Tín dụng đen” là hoạt động cho vay tài sản trong giao dịch dân sự giữa các tổ chức, cá nhân và cho vay với mức lãi suất cao vượt mức lãi suất tối đa theo quy định của Bộ luật Dân sự và bị pháp luật nghiêm cấm. Với việc giải ngân theo kiểu không cần tài sản thế chấp hoặc có tài sản thế chấp nhưng điều kiện đơn giản. Dẫu biết là rủi ro nhưng nhiều người vẫn chấp nhận vay nợ với lãi suất cao và trở thành nạn nhân của loại hình này.
  • Phát triển phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” có chiều sâu, chất lượng, hiệu quả

    Phát triển phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” có chiều sâu, chất lượng, hiệu quả

    - Phóng sự
    Năm 2021, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn tỉnh chuyển biến tích cực, có ảnh hưởng tích cực trong việc xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và truyền thống tốt đẹp, tăng cường sự đoàn kết, góp phần đẩy lùi các tệ nạn xã hội, giữ vững an ninh trật tự, xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
  • Xem thêm