• Chủ động phòng trừ sâu bệnh hại trên cây trồng

    Chủ động phòng trừ sâu bệnh hại trên cây trồng

    - Nông nghiệp
    Hiện nay, nông dân huyện Thuận Châu đang canh tác 4.600 ha sắn, 5.000 ha ngô; chăm sóc hơn 1.300 ha chè và 6.480 ha cà phê... Đảm bảo cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, huyện đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với các xã tăng cường điều tra, dự báo tình hình sâu bệnh, tuyên truyền, hướng dẫn nông dân các biện pháp phòng trừ, hạn chế thấp nhất thiệt hại do sâu bệnh gây ra.
  • Đồng hành cùng nông dân hội nhập và phát triển

    Đồng hành cùng nông dân hội nhập và phát triển

    - Nông nghiệp
    Thời gian qua, Hội Nông dân tỉnh Sơn La tích cực triển khai các hoạt động thiết thực, hiệu quả, hỗ trợ nông dân nâng cao năng lực cạnh tranh, vươn lên làm giàu. Đồng thời, giúp hội viên tiếp cận vốn vay, ứng dụng khoa học kỹ thuật, hỗ trợ tìm kiếm thị trường, quảng bá thương hiệu nông sản, là chỗ dựa vững chắc cho người nông dân trên con đường hội nhập.
  • Bản lĩnh, tiên phong, khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai đất nước

    Bản lĩnh, tiên phong, khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai đất nước

    - Kinh tế
    Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu không ngừng biến động, doanh nhân Việt Nam đã không chỉ vượt qua hàng loạt khó khăn và thách thức, mà còn đóng vai trò tiên phong khơi dậy khát vọng khởi nghiệp, sáng tạo, truyền cảm hứng cho toàn xã hội. Với những mục tiêu phát triển đất nước đang hướng tới, doanh nhân Việt Nam đã và sẽ tiếp tục đồng hành cùng Đảng, chính quyền các cấp, các tầng lớp nhân dân không ngừng đổi mới sáng tạo và tận lực phụng sự, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
  • Mai Sơn phát triển cây cà phê bền vững

    Mai Sơn phát triển cây cà phê bền vững

    - Kinh tế
    Xác định cây cà phê là một loại cây chủ lực, có giá trị kinh tế cao, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, huyện Mai Sơn đã tập trung triển khai Đề án phát triển vùng nguyên liệu cà phê gắn với chế biến, bảo vệ môi trường; quy hoạch và xây dựng vùng trồng cà phê ứng dụng công nghệ cao tập trung, thu hút doanh nghiệp, HTX, nông dân tham gia chuỗi sản xuất, tiêu thụ bền vững cùng có lợi.
  • Chương trình “Cà phê Doanh nhân năm 2024”

    Chương trình “Cà phê Doanh nhân năm 2024”

    - Kinh tế
    Ngày 11/10, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh, Liên minh Hợp tác xã tỉnh tổ chức Chương trình “Cà phê Doanh nhân năm 2024”.
  • Sốp Cộp phát triển cây mắc ca

    Sốp Cộp phát triển cây mắc ca

    - Kinh tế
    Thực hiện chủ trương đưa cây trồng mới có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, nâng cao giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích canh tác, huyện Sốp Cộp đã đưa cây mắc ca vào trồng tại các xã Mường Và, Dồm Cang, Púng Bánh, Mường Lèo, Nậm Lạnh. Hiện nay, mắc ca đang phát triển tốt, nhiều diện tích đã cho quả vụ đầu.
  • Yên Châu phòng, chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi

    Yên Châu phòng, chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi

    - Nông nghiệp
    Trước tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc diễn biến phức tạp, xuất hiện các ổ dịch tả lợn châu Phi, viêm da nổi cục ở trâu, bò tại một số xã, huyện Yên Châu đã đẩy mạnh công tác phòng, chống dịch bệnh, kịp thời khống chế, ngăn chặn, không để dịch bệnh lây lan diện rộng.
  • Triển vọng từ sản xuất, chế biến măng theo chuỗi giá trị

    Triển vọng từ sản xuất, chế biến măng theo chuỗi giá trị

    - Kinh tế
    Sau 5 năm triển khai Dự án “Nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua phát triển chuỗi măng sạch” thuộc Chương trình GREAT của Chính phủ Úc, nhiều địa phương trong tỉnh đã mở rộng diện tích trồng tre lấy măng; xây dựng các mô hình liên kết sản xuất, chế biến măng theo chuỗi giá trị, mở ra cơ hội phát triển kinh tế,  giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Đồng hành cùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Đồng hành cùng đồng bào dân tộc thiểu số

    - Agribank Sơn La
    Trên địa bàn huyện Yên Châu có 81,5% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Hưởng ứng Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”, Agribank Chi nhánh huyện Yên Châu đã triển khai các chương trình tín dụng ưu đãi, tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số được vay vốn phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao thu nhập.
  • Doanh nghiệp Sơn La đổi mới và phát triển

    Doanh nghiệp Sơn La đổi mới và phát triển

    - Kinh tế
    Cùng với cả nước, những năm qua, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Sơn La và các doanh nghiệp, doanh nhân trong tỉnh đã nỗ lực vượt qua khó khăn, hoạt động sản xuất, kinh doanh hiệu quả, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, xã hội và thu ngân sách của địa phương; làm tốt công tác an sinh xã hội, khẳng định vai trò, trách nhiệm của các doanh nghiệp, doanh nhân đối với cộng đồng.
  • Những doanh nghiệp tiêu biểu trong chế biến nông sản

    Những doanh nghiệp tiêu biểu trong chế biến nông sản

    - Kinh tế
    Hiện nay, toàn tỉnh có 17 nhà máy, 543 cơ sở chế biến nông sản, mỗi một doanh nghiệp có chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh khác nhau, nhưng đều hướng tới mục tiêu nâng cao giá trị nông sản Sơn La, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Trong đó, nhiều doanh nghiệp đã tiên phong, đổi mới, sáng tạo, bứt phá vươn lên, khẳng định thương hiệu, vị thế trong lĩnh vực của mình.
  • NGÔ SINH KHỐI - TRÙ PHÚ CAO NGUYÊN XANH: KỲ 1: Những bất cập từ thực tiễn

    NGÔ SINH KHỐI - TRÙ PHÚ CAO NGUYÊN XANH: KỲ 1: Những bất cập từ thực tiễn

    - Kinh tế
    Cao nguyên Mộc Châu không khí trong lành, mát mẻ, đất đai phì nhiêu, phù hợp để chăn nuôi bò sữa. Vùng trồng ngô sinh khối được hình thành và phát triển từ nhiều năm, cung cấp thức ăn cho đàn bò sữa, đóng vai trò quan trọng về phát triển số lượng và chất lượng sản phẩm sữa Mộc Châu và mang nhiều lợi ích kinh tế. Tuy nhiên, cung chưa đáp ứng cầu, thị trường và giá cả thiếu ổn định.
  • Chiềng Chung sản xuất cà phê theo hướng bền vững

    Chiềng Chung sản xuất cà phê theo hướng bền vững

    - Kinh tế
    Chú trọng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cà phê, xã Chiềng Chung, huyện Mai Sơn, phối hợp với các phòng, ban chuyên môn của huyện hướng dẫn nhân dân áp dụng khoa học kỹ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê, đem lại hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân.
  • Phù Yên nỗ lực giải ngân vốn đầu tư công

    Phù Yên nỗ lực giải ngân vốn đầu tư công

    - Kinh tế
    Năm 2024, huyện Phù Yên được giao trên 149 tỷ đồng vốn đầu tư công để xây dựng 68 công trình nông thôn mới và các dự án cơ sở hạ tầng. Đến hết tháng 9, huyện đã hoàn thành 10 dự án, giải ngân trên 68,6 tỷ đồng, đạt gần 50% kế hoạch vốn giao. Hiện nay, huyện đang thực hiện nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình, dự án.
  • Doanh nghiệp phát tài, Sơn La phát triển

    Doanh nghiệp phát tài, Sơn La phát triển

    - Kinh tế
    Từ con số khiêm tốn, 202 doanh nghiệp năm 2004, đến nay, toàn tỉnh có 3.667 doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký trên 77.080 tỷ đồng; hàng năm, đóng góp khoảng 35% GRDP, trên 60% số thu ngân sách trên địa bàn. Nhân dịp Kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004 - 13/10/2024), đồng chí Đặng Ngọc Hậu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Sơn La về định hướng, chủ trương của tỉnh đồng hành, hỗ trợ, phát triển bền vững cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân và những đóng góp của doanh nghiệp, doanh nhân đối với tỉnh. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
  • Nhân rộng mô hình sản xuất măng theo chuỗi giá trị

    Nhân rộng mô hình sản xuất măng theo chuỗi giá trị

    - Nông nghiệp
    Ngày 8/10, tại xã Tân Xuân, huyện Vân Hồ, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã tổ chức Hội thảo đầu bờ “Khuyến nông kết nối nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị”.
  • Sông Mã nỗ lực giải ngân vốn đầu tư công

    Sông Mã nỗ lực giải ngân vốn đầu tư công

    - Kinh tế
    Năm 2024, huyện Sông Mã được giao kế hoạch vốn đầu tư công hơn 168 tỷ đồng. Đến nay, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của huyện đạt 50%, chưa đạt chỉ tiêu theo kế hoạch đề ra. Khắc phục khó khăn, huyện đang tập trung triển khai nhiều giải pháp quyết liệt nhằm đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án, đảm bảo giải ngân vốn đầu tư công tại địa phương.
  • Hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    - Kinh tế
    Áp dụng các giải pháp khoa học để phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, ngày 22/4/2024, UBND tỉnh Sơn La đã ký biên bản thỏa thuận hợp tác với Viện Nghiên cứu rau, quả (Bộ NN&PTNT) triển khai thí điểm mô hình ứng dụng công nghệ thủy canh, sử dụng giá thể không dùng đất để sản xuất rau, quả an toàn. Sau 3 tháng triển khai, năng suất, chất lượng cây trồng tăng lên, môi trường được cải thiện.
  • Co Mạ nỗ lực giảm nghèo

    Co Mạ nỗ lực giảm nghèo

    - Kinh tế
    Co Mạ là xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện Thuận Châu, điều kiện kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân trên địa bàn còn nhiều khó khăn. Với sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền trong triển khai các giải pháp xóa đói giảm nghèo, bộ mặt nông thôn mới nơi đây đang dần đổi thay.
  • Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    Những năm qua, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, các cấp, các ngành, lực lượng chức năng và các địa phương trong tỉnh đã triển khai đồng bộ các giải pháp, tạo môi trường sản xuất, kinh doanh thuận lợi, kiểm tra, kiểm soát, bình ổn thị trường hàng hóa, dịch vụ.
  • Xem thêm