• Người Hưng Yên nơi biên giới Sông Mã

    Người Hưng Yên nơi biên giới Sông Mã

    Hơn 60 năm về trước, nghe theo tiếng gọi của Đảng và Nhà nước, những người con ở Hưng Yên đã rời quê hương lên xây dựng kinh tế mới ở vùng biên giới Sông Mã. Những câu chuyện về sự gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau ngày đầu gian khó không chỉ là ký ức đẹp mà còn trở thành niềm tự hào, nhắc nhở các thế hệ hôm nay tiếp nối truyền thống, chung tay vun đắp để quê hương Sông Mã ngày càng phát triển.
  • Chăm sóc mận thời kỳ đậu quả

    Chăm sóc mận thời kỳ đậu quả

    - Kinh tế
    Là một trong những vùng trồng mận lớn của tỉnh, thành phố Sơn La đang có gần 2.300 ha mận, sản lượng ước đạt khoảng trên 15.000 tấn/năm, tập trung nhiều ở các xã: Chiềng Đen, Chiềng Cọ, Hua La. Thời điểm này, các vườn mận trên địa bàn thành phố đang vào thời kỳ đậu quả, nông dân các xã đang tập trung chăm sóc, tỉa cành, bón phân, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh cho quả mận đạt chất lượng cao nhất.
  • Chủ động bảo vệ cây trồng

    Chủ động bảo vệ cây trồng

    - Kinh tế
    Vụ xuân năm nay, toàn tỉnh gieo cấy trên 12.000 ha lúa, trên 1.200 ha ngô và trên 12.600 ha rau các loại; chăm sóc trên 19.500 ha xoài, gần 13.500 ha mận, trên 23.300 ha cà phê, gần 19.800 ha nhãn, gần 5.700 ha chè...
  • Yên Châu chăm bón vùng mận hậu

    Yên Châu chăm bón vùng mận hậu

    - Kinh tế
    Huyện Yên Châu có gần 4.000 ha, là vùng trồng mận hậu lớn của tỉnh, được trồng tập trung ở một số xã vùng cao biên giới. Thời điểm này, các chủ vườn đang tập trung chăm sóc mận thời kỳ đậu quả, áp dụng linh hoạt các biện pháp kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất đảm bảo mận đạt năng suất, chất lượng cao.
  • Thúc đẩy tín dụng - tăng trưởng kinh tế

    Thúc đẩy tín dụng - tăng trưởng kinh tế

    - Kinh tế
    Nguồn vốn tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ đầu tư, sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Do đó, sau khi hợp nhất, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Khu vực 3 đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng.
  • Phát triển nghề nuôi cá lồng

    Phát triển nghề nuôi cá lồng

    - Kinh tế
    Phát huy lợi thế mặt nước lòng hồ thủy điện Sơn La, huyện Quỳnh Nhai đã triển khai nuôi thủy sản, với hơn 4.500 lồng cá, sản lượng cá lồng hằng năm đạt gần 1.200 tấn. Đây cũng là vùng nuôi cá lồng lớn nhất của tỉnh. Những năm gần đây, các hợp tác xã, hộ dân tại huyện Quỳnh Nhai đã ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nuôi cá lồng, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm.
  • Nâng cao giá trị sản phẩm nông sản sau chế biến

    Nâng cao giá trị sản phẩm nông sản sau chế biến

    - Kinh tế
    Cùng với ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, việc bảo quản và chế biến nông sản cũng đang được các doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ sản xuất trên địa bàn thị xã Mộc Châu chú trọng, góp phần nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm.
  • Tháo gỡ khó khăn vướng mắc các dự án bố trí dân cư và một số dự án

    Tháo gỡ khó khăn vướng mắc các dự án bố trí dân cư và một số dự án

    - Kinh tế
    Ngày 31/3, đồng chí Nguyễn Đình Việt, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, đã chủ trì họp tháo gỡ khó khăn vướng mắc các dự án bố trí dân cư và các dự án sử dụng nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2024.
  • Dồm Cang chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Dồm Cang chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    - Kinh tế
    Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cấp ủy và chính quyền xã Dồm Cang, huyện Sốp Cộp tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Đồng thời, đẩy mạnh xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp có giá trị kinh tế cao để nhân rộng, góp phần tăng thu nhập trên một diện tích.
  • Quy hoạch phát triển công nghiệp theo hướng bền vững

    Quy hoạch phát triển công nghiệp theo hướng bền vững

    - Kinh tế
    Khai thác tiềm năng, thế mạnh địa phương, tỉnh Sơn La luôn quan tâm quy hoạch, đầu tư hạ tầng các khu, cụm công nghiệp và thu hút các dự án sản xuất công nghiệp, trọng tâm là công nghiệp sản xuất điện từ năng lượng tái tạo và công nghiệp chế biến nông sản, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
  • Ngăn chặn, dập dịch trên đàn đại đại gia súc

    Ngăn chặn, dập dịch trên đàn đại đại gia súc

    - Nông nghiệp
    Từ đầu năm đến nay, tình hình dịch bệnh trên đàn vật nuôi tại tỉnh Sơn La diễn biến phức tạp, đặc biệt là sự xuất hiện của các ổ dịch tả lợn châu Phi, bệnh lở mồm long móng và viêm da nổi cục ở trâu bò tại một số địa phương. Các cơ quan chức năng đã triển khai nhiều biện pháp quyết liệt, cung cấp hóa chất và vắc xin phòng bệnh cho đàn vật nuôi tại các khu vực công bố dịch, vùng lân cận.
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính: Vượt qua giới hạn của chính mình, xây dựng bằng được ngành công nghiệp đường sắt

    Thủ tướng Phạm Minh Chính: Vượt qua giới hạn của chính mình, xây dựng bằng được ngành công nghiệp đường sắt

    - Công nghiệp - TTCN
    Tối 29-3, chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo các công trình trọng điểm, dự án quan trọng quốc gia lĩnh vực đường sắt, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo yêu cầu phải vượt qua giới hạn của chính mình, xây dựng bằng được ngành công nghiệp đường sắt.
  • Vân Hồ chủ động phòng chống cháy rừng mùa khô

    Vân Hồ chủ động phòng chống cháy rừng mùa khô

    - Nông nghiệp
    Bước vào mùa khô năm nay, Hạt Kiểm lâm huyện Vân Hồ đã chủ động triển khai các biện pháp, thực hiện tốt công tác phòng cháy, chữa cháy rừng; quyết tâm hạn chế thấp nhất thiệt hại do cháy rừng gây ra,
  • Chuyên gia nói gì về quần thể chè cổ trên núi Tam Đảo

    Chuyên gia nói gì về quần thể chè cổ trên núi Tam Đảo

    - Công nghiệp - TTCN
    Nơi đỉnh núi Tam Đảo thuộc địa phận xã La Bằng (Đại Từ) có một quần thể cây chè cổ thụ với kích thước gốc lớn, tuổi đời ước tính vài trăm năm. Các chuyên gia nói gì về quần thể chè cổ này?
  • Vén màn' bí ẩn chè cổ núi Tam Đảo thuộc địa phận Thái Nguyên - Kỳ 2: Giống chè Shan quý

    Vén màn' bí ẩn chè cổ núi Tam Đảo thuộc địa phận Thái Nguyên - Kỳ 2: Giống chè Shan quý

    - Công nghiệp - TTCN
    Từ thông tin của người đi rừng, chính quyền địa phương, Đoàn khảo sát đã vượt núi, băng rừng để đến bên cây chè cổ trên đỉnh núi Tam Đảo thuộc địa phận xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Tham gia Đoàn, PGS. TS Hà Duy Trường, Giám đốc Trung tâm Đào tạo, nghiên cứu giống cây trồng và vật nuôi (Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên), đã khảo sát, đánh giá và phân tích tỉ mỉ quần thể cây chè cổ và đưa ra nhận định ban đầu: Đây là một giống chè Shan quý.
  • 'Vén màn' bí ẩn chè cổ núi Tam Đảo thuộc địa phận Thái Nguyên - Kỳ 1: Hành trình vượt núi

    'Vén màn' bí ẩn chè cổ núi Tam Đảo thuộc địa phận Thái Nguyên - Kỳ 1: Hành trình vượt núi

    - Công nghiệp - TTCN
    Theo những người đi rừng lâu năm, nơi đỉnh núi Tam Đảo thuộc địa phận xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, có một quần thể cây được cho là chè cổ thụ với kích thước gốc lớn, tuổi đời ước tính vài trăm năm. Mỗi khi mùa hoa đến, đỉnh núi mờ sương Tam Đảo lại vàng rực màu hoa chè. Thông tin này đã thôi thúc chúng tôi - những phóng viên, biên tập viên của Báo Thái Nguyên vượt núi, băng rừng, tìm cách “vén màn" bí ẩn cây chè cổ…
  • Phù Yên phát triển các sản phẩm OCOP

    Phù Yên phát triển các sản phẩm OCOP

    - Kinh tế
    Triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” OCOP, đến nay, huyện Phù Yên đã xây dựng 24 sản phẩm được đánh giá đạt từ 3 sao trở lên. Những sản phẩm đặc trưng của địa phương sau khi được công nhận đã nâng cao giá trị và sức cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng thu nhập cho người dân.
  • Thành phố công khai minh bạch trong đấu giá đất

    Thành phố công khai minh bạch trong đấu giá đất

    - Kinh tế
    Cuộc đấu giá tài sản quyền sử dụng đất tại Thành phố Sơn La kéo dài 12 giờ (từ 8 giờ sáng đến 20 giờ ngày 27/3) đã diễn ra thành công. Đây là cuộc đấu giá có số lượng hồ sơ đăng ký tham gia nhiều nhất từ trước đến nay, với gần 1.000 hồ sơ đủ điều kiện và 330 khách hàng tham gia đấu giá trực tiếp 60 thửa đất tại các khu quy hoạch dân cư trên địa bàn Thành phố.
  • Cải thiện môi trường thu hút đầu tư

    Cải thiện môi trường thu hút đầu tư

    - Kinh tế
    Luôn đồng hành, hỗ trợ nhà đầu tư từ khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu lĩnh vực đến khi hoàn thiện thủ tục pháp lý, xây dựng nhà máy và trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh. Những năm qua, tỉnh Sơn La đã thu hút thêm được những nhà đầu tư tiềm năng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
  • Đổi thay ở Bó Sinh

    Đổi thay ở Bó Sinh

    - Nông thôn mới
    Nằm ở thượng nguồn sông Mã, xã Bó Sinh có 10 bản, 1.106 hộ, gồm 4 dân tộc Thái, Kháng, Xinh Mun và Mông cùng sinh sống. Những năm gần đây, cấp ủy, chính quyền xã tập trung chỉ đạo các bản, tuyên truyền, vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; đưa cây, con giống mới vào sản xuất, đời sống của bà con từng bước được nâng lên.
  • Xem thêm