Sau hơn 3 năm hoạt động, mô hình “Thư viện xanh” tại Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Nậm Ty (Sông Mã) đã hình thành thói quen đọc sách, báo, giúp học sinh bổ sung kiến thức, giải trí lành mạnh, giảm căng thẳng sau giờ học trên lớp, yêu thích đến trường.
Kết thúc thời gian gần 1 tháng nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu và học tại nhà do dịch bệnh COVID-19, ngày 24/2, tất cả học sinh, giáo viên các cấp học trên địa bàn tỉnh trở lại trường học bình thường. Để đảm bảo các điều kiện đón học sinh, ngành Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các đơn vị giáo dục tổ chức dọn dẹp, phun khử khuẩn khuôn viên trường lớp học, đảm bảo an toàn công tác dạy và học gắn với các biện pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Ứng dụng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nông nghiệp là giải pháp đột phá, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Vì vậy, những năm qua, tỉnh Sơn La luôn quan tâm tạo điều kiện, hỗ trợ việc nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nông nghiệp, từng bước đưa các giống cây trồng, vật nuôi có ưu thế, các kỹ thuật cao vào sản xuất, nâng cao giá trị, sức cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường.
Ứng dụng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nông nghiệp là giải pháp đột phá, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Vì vậy, những năm qua, tỉnh Sơn La luôn quan tâm tạo điều kiện, hỗ trợ việc nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nông nghiệp, từng bước đưa các giống cây trồng, vật nuôi có ưu thế, các kỹ thuật cao vào sản xuất, nâng cao giá trị, sức cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường.
Cụ thể hóa phương châm “Tạm dừng đến trường, không dừng việc học”, hiện nay, một số trường học trong tỉnh đã tổ chức học trực tuyến. Còn đối với huyện Mường La, với nhiều trường vùng sâu, vùng xa, vùng cao, điều kiện cơ sở vật chất, cuộc sống của người dân còn nhiều khó khăn nên chưa thể tổ chức phương pháp dạy học này. Các giáo viên đã khắc phục khó khăn, đến từng bản để giao bài tập để tất cả học sinh đều được học tập trong thời gian tạm nghỉ đến trường phòng, chống dịch COVID-19.
Thuận Châu có nhiều xã vùng sâu, vùng xa, khó khăn, địa hình chia cắt, các bản nằm rải rác xa trung tâm, do vậy, số học sinh học bán trú khá lớn. Những năm trước đây, việc duy trì sĩ số học sinh là bài toán nan giải, nhưng từ khi thực hiện mô hình tổ chức nấu ăn bán trú, tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng đã giảm hẳn, chất lượng giáo dục được nâng lên.
Với phương châm “Tạm dừng đến trường, không dừng việc học”, đồng loạt các trường học trên địa bàn tỉnh căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường để chủ động xây dựng kế hoạch, phương án tổ chức linh hoạt các hình thức hướng dẫn ôn tập và tổ chức dạy học trực tuyến phù hợp, đảm bảo công tác dạy và học trong điều kiện ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, tất cả học sinh trên địa bàn tỉnh tiếp tục được nghỉ học từ ngày 17/2 đến khi có thông báo mới nhằm đảm bảo an toàn và thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch bệnh. Để đảm bảo công tác dạy và học, thực hiện theo sự chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo, các đơn vị trường học trên địa bàn Thành phố đã xây dựng kế hoạch, phương án tổ chức ôn tập kiến thức và tổ chức dạy và học trực tuyến cho học sinh, nhất là học sinh khối lớp 12 đang chuẩn bị bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2021.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, tất cả học sinh trên địa bàn tỉnh tiếp tục được nghỉ học từ ngày 17/2 đến khi có thông báo mới nhằm đảm bảo an toàn và thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch bệnh. Để đảm bảo công tác dạy và học, thực hiện theo sự chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo, các đơn vị trường học trên địa bàn Thành phố đã xây dựng kế hoạch, phương án tổ chức ôn tập kiến thức và tổ chức dạy và học trực tuyến cho học sinh, nhất là học sinh khối lớp 12 đang chuẩn bị bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2021.
Theo kế hoạch, ngày 17/2 (tức ngày mồng 6 Tết), hơn 357.400 học sinh từ bậc mầm non, tiểu học, THCS, THPT (công lập, dân lập, tư thục) trên địa bàn tỉnh đi học. Tuy nhiên, trước diễn biến của dịch bệnh COVID-19, UBND tỉnh đã có Công văn số 427, ngày 16/2/2021 cho học sinh tiếp tục nghỉ học đến khi có thông báo mới. Phóng viên Báo Sơn La đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Văn Chiến, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT xung quanh việc phương án tổ chức học cho học sinh trong điều kiện mới, xin giới thiệu cùng bạn đọc.
Năm 2020, cùng với những thành tựu chung của tỉnh, ngành Giáo dục Sơn La đã gặt hái nhiều kết quả đáng tự hào về chất lượng giáo dục với 13 học sinh đoạt giải tại các kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia năm học 2019-2020; 1 học sinh được chọn tham gia đội dự tuyển thi Olimpic quốc tế; 1 dự án đoạt Huy chương Vàng tại Cuộc thi “Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng toàn quốc” lần thứ 14 và Huy chương Bạc tại Triển lãm Quốc tế dành cho các nhà sáng tạo trẻ tổ chức tại Indonesia...
Thời gian qua, Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Sốp Cộp đã chỉ đạo các trường học trên địa bàn thực hiện hiệu quả phong trào trường học “Xanh, sạch, đẹp và an toàn”, tạo môi trường học tập thân thiện cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia.
Tỉnh Sơn La hiện có khoảng 640 HTX, với trên 29.700 thành viên, trong đó có 532 HTX hoạt động trong lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp. Giai đoạn 2016-2020, tỉnh đã bố trí trên 9,4 tỷ đồng từ các chương trình khuyến công, khuyến nông, từ quỹ khoa học công nghệ cho nghiên cứu, triển khai các đề tài, dự án hỗ trợ các HTX đưa giống mới, công nghệ sinh học, bảo quản và chế biến nông sản vào sản xuất; xây dựng mô hình trình diễn tại hợp tác xã; hỗ trợ hợp tác xã ứng dụng sản xuất rau an toàn, hoa, cây cảnh xuất khẩu, các hoạt động xúc tiến thương mại; tác động tích cực đến việc đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, mở rộng cơ sở vật chất và nâng cao năng lực của HTX.
Tỉnh Sơn La hiện có khoảng 640 HTX, với trên 29.700 thành viên, trong đó có 532 HTX hoạt động trong lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp. Giai đoạn 2016-2020, tỉnh đã bố trí trên 9,4 tỷ đồng từ các chương trình khuyến công, khuyến nông, từ quỹ khoa học công nghệ cho nghiên cứu, triển khai các đề tài, dự án hỗ trợ các HTX đưa giống mới, công nghệ sinh học, bảo quản và chế biến nông sản vào sản xuất; xây dựng mô hình trình diễn tại hợp tác xã; hỗ trợ hợp tác xã ứng dụng sản xuất rau an toàn, hoa, cây cảnh xuất khẩu, các hoạt động xúc tiến thương mại; tác động tích cực đến việc đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, mở rộng cơ sở vật chất và nâng cao năng lực của HTX.
Năm 2020 là một năm thành công của không chỉ những nhà khoa học mà cả những nhà sáng chế “chân đất” của tỉnh ta. Họ là những điển hình trong lao động sáng tạo, cống hiến sức lực, trí tuệ để xây dựng quê hương Sơn La ngày càng giàu mạnh.
Những ngày đầu xuân năm mới, đến điểm Trường Tiểu học và Mầm non bản Hán Cá Thệnh, xã Chiềng Công (Mường La), chúng tôi được chung niềm vui với những giáo viên cắm bản và các em học sinh nơi đây, khi điểm trường vừa được xây dựng kiên cố, ước mơ về một lớp học khang trang nay đã trở thành hiện thực.
Xác định việc đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng là giải pháp thiết thực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và động lực phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua, Hội Khuyến học thị trấn Phù Yên đã có nhiều cách làm sáng tạo, khơi dậy phong trào thi đua khuyến học, khuyến tài ở địa phương.
Những năm qua, Trường THCS Bình Thuận (Thuận Châu) đã tập trung đổi mới phương pháp quản lý giáo dục, đề cao vai trò của cán bộ, giáo viên. Vì vậy, chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao rõ rệt, tạo được niềm tin của phụ huynh và học sinh.
Theo một cuộc khảo sát được công bố ngày 3-2, người dân trên khắp thế giới đã tăng thêm niềm tin vào vaccine ngừa Covid-19 và hơn một nửa số người được hỏi cho biết họ sẵn sàng tiêm nếu được cung cấp vaccine vào tuần tới.