Giai đoạn ủ bệnh của người mắc Covid-19 thường kéo dài 2-14 ngày, trung bình là 5-7 ngày. Trong đó, người nhiễm biến chủng Delta có thời gian ủ bệnh ngắn hơn.
Để phù hợp với yêu cầu trong tình hình mới, để vừa bảo đảm an toàn nhưng vẫn duy trì được hoạt động của đơn vị khám, chữa bệnh là một yêu cầu cấp thiết. Sở Y tế TP Hồ Chí Minh vừa cập nhật và triển khai quy trình xử lý khi phát hiện trường hợp mắc Covid-19 tại các cơ sở y tế (tại bệnh viện và các phòng khám).
Ở người lớn, triệu chứng thường gặp là sốt và ho. Các trường hợp nặng là viêm phổi và khó thở. Trẻ mắc Covid-19 vẫn có những triệu chứng này nhưng thường ở mức độ nhẹ.
Bộ Y tế hướng dẫn nên đo thân nhiệt người mắc Covid-19 ít nhất 2 lần/ngày, vào buổi sáng, buổi chiều và khi có dấu hiệu bất thường. Kết quả đo ghi vào phiếu theo dõi sức khỏe.
Bộ Y tế có văn bản gửi UBND TP Hồ Chí Minh, các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Long An và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc xét nghiệm, cách ly phòng, chống dịch Covid-19 với người di chuyển giữa các vùng nguy cơ.
Cần bố trí bộ đồ ăn riêng cho người mắc Covid-19, nên chọn dụng cụ dùng một lần. Đồ ăn thừa và dụng cụ ăn uống dùng một lần bỏ vào túi đựng rác trong phòng riêng.
Người lao động tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh được tiêm đủ liều vaccine Covid-19 đã qua 14 ngày, hoặc đã khỏi bệnh trong vòng 6 tháng không cần xét nghiệm Covid-19.
Béo phì là một trong số các yếu tố mạnh nhất làm tăng nguy cơ tử vong do Covid-19. Chất béo dư thừa có thể ảnh hưởng đến hệ hô hấp, cũng như các chức năng chống viêm và miễn dịch của cơ thể.
Có bảy tiêu chí để đánh giá mức độ an toàn trước khi học sinh đến trường, đó là, bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, y tế tại trường học (thiết bị đo thân nhiệt, xà-phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, nước uống, nơi rửa tay bằng nước sạch), chú ý đến các yếu tố liên quan người khuyết tật.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong và ngoài công lập chủ động nâng cao năng lực xét nghiệm, thực hiện công tác xét nghiệm SARS-CoV-2 tại đơn vị và xét nghiệm cho các đơn vị theo phân luồng để trả kết quả sớm cho người dân.
Bộ Y tế khuyến cáo người cao tuổi nhiễm Covid-19 và người chăm sóc cần biết, theo dõi để phòng tránh nguy cơ diễn biến nặng. Bệnh nhân cao tuổi cần được chuyển cấp cứu kịp thời tại bệnh viện trên địa bàn khi có các dấu hiệu cảnh báo khẩn cấp.
Trong công văn số 6776 về việc triển khai công tác xét nghiệm giám sát thường xuyên của Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, 8 nhóm trường hợp thuộc các ngành, nghề trên địa bàn sẽ có những quy định xét nghiệm khác nhau.
F0 (người nhiễm) tại cộng đồng là phát hiện được người nhiễm trong 1 cộng đồng dân cư. F0 (người nhiễm) tại khu phong tỏa cũng là F0 tại cộng đồng nhưng cộng đồng đó đã được phong tỏa.
Với khoảng cách giữa 2 liều từ 12 tuần trở lên, hiệu lực bảo vệ của vaccine AstraZeneca tăng lên đến 82%, trong khi đó nếu 2 mũi tiêm cách nhau dưới 6 tuần thì hiệu lực bảo vệ chỉ khoảng 55%.
Không nên sử dụng thuốc hạ sốt ibuprofen sau tiêm vaccine Covid-19 ở những người được tiêm chủng là phụ nữ đang mang thai; người đang điều trị các bệnh lý tim mạch mạn tính, rối loạn đông cầm máu, loét dạ dày tá tràng...