Công ty CP Cấp nước Sơn La: Thông báo lịch cấp nước tạm thời

Trong những ngày qua, nguồn nước của Nhà máy nước thành phố số 1 đã bị ô nhiễm do nước thải sơ chế cà phê, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của hàng chục nghìn hộ dân trên địa bàn Thành phố.

Đến thời điểm này, Nhà máy chưa thể xử lý để cấp nước trở lại. Để hỗ trợ nhu cầu sử dụng nước của các hộ gia đình, Công ty Cổ phần cấp nước Sơn La đã lên phương án chia sẻ nước từ một số nguồn chưa bị ô nhiễm. Tuy nhiên, do lượng nước có hạn, tuyến ống tải ngược tuyến nên phải phân chia cấp nước theo từng khu vực. Kế hoạch cấp nước cụ thể như sau:

 

Từ 12h00 đến 17h00 ngày 7 tháng 12 năm 2020:

 

- Tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 11, 12, bản Kham, phường Chiềng Lề; bản Bó khu thấp, bản Cá, phường Chiềng An.

 

- Tổ 1, 2, 3, bản Hẹo, phường Tô Hiệu Từ 18h00 7/12/2020 đến 05h00 8/12/2020:

 

- Tổ 4, 5, 6, 7, 8 phường Tô Hiệu.

 

- Tổ 7, 8, 9, bản Lầu, phường Chiềng Lề.

 

Từ 06h00 đến 18h00 8/12/2020:

 

- Tổ 1, 2, 3, 4, phường Quyết Thắng; bản Mé, bản Buổn, bản Là, bản Pột, phường Chiềng Cơi.

 

Từ 18h00 8/12/2020 đến 05h00 9/12/2020: 

 

- Tổ 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, 13, Phường Quyết Thắng.

 

Đây là phương án cấp nước tạm thời, Công ty đề nghị người dân theo dõi thời gian cấp nước để có phương án lấy nước hợp lý, do lưu lượng nước ít và yếu nên chỉ tới được các khách hàng ở khu vực thấp và không lên được tầng mái.

Lam Giang
BÌNH LUẬN

Bạn còn 500/500 ký tự

Bạn vui lòng nhập từ 5 ký tự trở lên !!!

Tin mới

  • 'Họp Ban Chỉ đạo và Hội đồng chấm Giải thưởng báo chí về xây dựng Đảng

    Họp Ban Chỉ đạo và Hội đồng chấm Giải thưởng báo chí về xây dựng Đảng

    Thời sự - Chính trị -
    Ngày 5/11, đồng chí Đinh Thị Bích Thảo, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo, Chủ tịch Hội đồng chấm Giải báo chí về xây dựng Đảng, đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo và Hội đồng, thống nhất xếp loại các tác phẩm đoạt giải năm 2024.
  • 'Dân tộc Lào

    Dân tộc Lào

    Dân tộc Lào sinh sống ở tỉnh Sơn La có khoảng 3.380 người, sinh sống chủ yếu ở một số địa phương dọc theo đường biên giới Việt Nam - Lào, trong đó nhiều nhất tại huyện Sốp Cộp và huyện Sông Mã. Nhà ở của người Lào là kiểu nhà sàn có hai mái dài và hai mái đầu hồi. 
  • 'Ban Dân vận Trung ương khảo sát việc thực hiện công tác dân tộc tại huyện Yên Châu

    Ban Dân vận Trung ương khảo sát việc thực hiện công tác dân tộc tại huyện Yên Châu

    Thời sự - Chính trị -
    Ngày 5/11, Đoàn khảo sát của Ban Dân vận Trung ương do đồng chí Triệu Tài Vinh, Phó Trưởng ban Dân vận Trung ương làm Trưởng đoàn, đã khảo sát 5 năm thực hiện Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) về công tác dân tộc trong tình hình mới tại huyện Yên Châu.
  • 'Dự báo thời tiết toàn tỉnh Sơn La ngày 6/11/2024

    Dự báo thời tiết toàn tỉnh Sơn La ngày 6/11/2024

    Bản tin thời tiết -
    Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Sơn La, trong 24 giờ tới, chịu ảnh hưởng của cao lạnh lục địa tăng cường, áp và độ ẩm tăng. Thời tiết: Nhiều mây, đêm có mưa, mưa rào và dông vài nơi, trời rét, vùng núi cao có nơi rét đậm, ngày có lúc giảm mây hửng nắng. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
  • 'Liên hoan các mô hình tổ truyền thông cộng đồng năm 2024

    Liên hoan các mô hình tổ truyền thông cộng đồng năm 2024

    Văn hóa - Xã hội -
    Ngày 5/11, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh đã tổ chức Liên hoan "Các mô hình tổ truyền thông cộng đồng gắn với tìm hiểu Luật Bình đẳng giới" năm 2024. Đây là một trong những nội dung tuyên truyền về Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”, thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.
  • 'Dân tộc La Ha

    Dân tộc La Ha

    Dân tộc La Ha là một trong các dân tộc ít người ở Sơn La, hiện có dân số khoảng 10.000 người, sinh sống tập trung tại một số bản thuộc các huyện: Mường La, Quỳnh Nhai, Thuận Châu và Mộc Châu. Dân tộc La Ha có ngôn ngữ riêng, họ sống cộng cư với người Thái Đen nên trong sinh hoạt hằng ngày, ngoài tiếng mẹ đẻ, đồng bào còn học và sử dụng tiếng Thái Đen để giao tiếp.